Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn \(a>b;a+b+c=4\)
Tìm GTNN của \(P=4a+3b+\frac{c^3}{\left(a-b\right)b}\)
Các Ctv hoặc các giáo viên helpp ạ
Cho a,b,c là số thực dương không âm thỏa mãn
Cho a,b,c là số thực dương không âm thỏa mãn \(a+b+c=1\) . Chứng minh rằng :
\(\dfrac{1}{a^2+b^2}+\dfrac{1}{b^2+c^2}+\dfrac{1}{c^2+a^2}>10\)
cho a,b,c,d là các số thực dương thỏa mãn a/b<
1.cho a, b,c là các số thực dương thỏa mãn a^3 /(a^2+b^2) + b^3/(b^2+c^2) + c^3/(c^2+a^2) >= (a+b+c)/2
2.cho a, b,c là các số thực dương thỏa mãn (a^3 +b^3+c^3)/2abc + (a^2+ b^2)/c^2 + (b^2+c^2)/(a^2+bc) + (c^2+a^2)/b^2+ac) >= 9/2
cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn a+b+c=1
cm: căn(a+b)+căn(b+c)+căn(c+a)<= căn6
đặt \(A=\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}+\sqrt{c+a}\)
\(=>A^2=\left(\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}+\sqrt{c+a}\right)^2\)
\(=>A^2\le\left[\left(\sqrt{a+b}\right)^2+\left(\sqrt{b+c}\right)^2+\left(\sqrt{c+a}\right)^2\right].3\)
\(=>A^2\le\left[2\left(a+b+c\right)\right]3=2.3=6\)
\(=>A\le\sqrt{6}\left(dpcm\right)\)
dấu"=" xảy ra<=>a=b=c=1/3
Ta có:\(\left(\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}+\sqrt{c+a}\right)^2=\left(1.\sqrt{a+b}+1.\sqrt{b+c}+1.\sqrt{c+a}\right)^2\)
\(\le\left(1+1+1\right)\left(a+b+b+c+c+a\right)=3.2=6\)
\(\Rightarrow\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}+\sqrt{c+a}\le\sqrt{6}\)
Dấu "=" xảy ra <=> a=b=c=1/3
Cho số thực x thỏa mãn log x = 1 2 log 3 a - 2 log b + 3 log c (a,b,c là các số thực dương). Hãy biểu diễn x theo a, b, c.
A. x = c 3 3 a b 2
B. x = 3 a b 2 c 3
C. x = 3 a c b 2
D. x = 3 a c 3 b 2
cho x;y;z là các số nguyên dương và x+y+z là số lẻ, các số thực a,b,c thỏa mãn: a-b/x=b-c/y=a-c/z.cmr: a=b=c
a-b+b-x-a+c/x+y-z=0/x+y-z=0
suy ra a-b=0 suy ra a=b
b-c=0 suy ra b=c
Câu 1: xy + x - y = 4
<=> (xy + x) - (y+ 1) = 3
<=> x(y+1) - (y + 1) = 3 <=> (y + 1) (x - 1) = 3
Theo bài ra cần tìm các số nguyên dương x, y =>
Xét các trường hợp y + 1 nguyên dương và x -1 nguyên dương.
Mà 3 = 1 x 3 => Chỉ có thể xảy ra các trường hợp sau:
* TH1: y + 1 = 1; x - 1 = 3 => y = 0; x = 4 (loại vì y = 0)
* TH2: y + 1 = 3; x -1 = 1 => y = 2; x = 2 (t/m)
Vậy x = y = 2.
Câu 2: Ta có: (a - b)/x = (b-c)/y = (c-a)/z
=(a-b + b -c + c - a) (x + y + z) = 0 Vì x; y
; z nguyên dương => a-b =0; b - c = 0; c- a =0 => a = b = c
Cho a,b,c là các sô thực dương thỏa mãn a+b+c=1
CMR
Với a;b;c dương:
\(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-abc\)
\(=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-\sqrt[3]{abc}.\sqrt[3]{ab.bc.ca}\)
\(\ge\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-\dfrac{1}{3}\left(a+b+c\right).\dfrac{1}{3}\left(ab+bc+ca\right)\)
\(=\dfrac{8}{9}\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)\)
Đặt vế trái BĐT là P, ta có:
\(\dfrac{ab}{1-c^2}=\dfrac{ab}{\left(1-c\right)\left(1+c\right)}=\dfrac{ab}{\left(a+b\right)\left(a+c+b+c\right)}=\dfrac{ab}{\sqrt{a+b}.\sqrt{a+b}\left(a+c+b+c\right)}\)
\(\le\dfrac{ab}{\sqrt[]{2\sqrt[]{ab}}.\sqrt[]{a+b}.2\sqrt[]{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}}=\dfrac{\sqrt[4]{\left(ab\right)^3}}{2\sqrt[]{2}.\sqrt[]{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}}\)
Tương tự:
\(\dfrac{bc}{1-a^2}\le\dfrac{\sqrt[4]{\left(bc\right)^3}}{2\sqrt[]{2}.\sqrt[]{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}}\)
\(\dfrac{ca}{1-b^2}\le\dfrac{\sqrt[4]{\left(ca\right)^3}}{2\sqrt[]{2}.\sqrt[]{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}}\)
Cộng vế:
\(P\le\dfrac{\sqrt[4]{\left(ab\right)^3}+\sqrt[4]{\left(bc\right)^3}+\sqrt[4]{\left(ca\right)^3}}{2\sqrt[]{2}.\sqrt[]{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}}\)
Nên ta chỉ cần chứng minh:
\(\sqrt[4]{\left(ab\right)^3}+\sqrt[4]{\left(bc\right)^3}+\sqrt[4]{\left(ca\right)^3}\le\dfrac{3}{2\sqrt[]{2}}\sqrt[]{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt[4]{\left(ab\right)^3}+\sqrt[4]{\left(bc\right)^3}+\sqrt[4]{\left(ca\right)^3}\right)^2\le\dfrac{9}{8}\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\)
Mà \(\dfrac{9}{8}\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)\)
Nên ta chỉ cần chứng minh:
\(\left(\sqrt[4]{\left(ab\right)^3}+\sqrt[4]{\left(bc\right)^3}+\sqrt[4]{\left(ca\right)^3}\right)^2\le\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)\)
Thật vậy:
\(\left(\sqrt[4]{ab}.\sqrt[]{ab}+\sqrt[4]{bc}.\sqrt[]{bc}+\sqrt[4]{ca}.\sqrt[]{ca}\right)^2\le\left(\sqrt[]{ab}+\sqrt[]{bc}+\sqrt[]{ca}\right)\left(ab+bc+ca\right)\)
\(\le\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)\) (đpcm)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)
cho các số thực a, b , c thỏa mãn a+b+c >0; ab+bc+ca>0 và abc>0, CMR a,b,c là các số dương
Giả sử a<0,vì abc>0 nên bc<0.Mặt khác thì ab+ac+bc>0<=>a(b+c)>-bc>0=>a(b+c)>0,mà a<0 nên b+c<0=>a+b+c<0(vô lý).Vậy điều giả sử trên là sai,
a,b,c là 3 số dương.
Giả sử a<0,vì abc>0 nên bc<0.Mặt khác thì ab+ac+bc>0<=>a(b+c)>-bc>0=>a(b+c)>0,mà a<0 nên b+c<0=>a+b+c<0(vô lý).
Vậy điều giả sử trên là sai,
Do đó a,b,c là 3 số dương.
Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn abc=a+b+c+2. Chứng minh rằng ab+bc+ca ≥ 2(a+b+c)
cho a b c là các số thực dương thỏa mãn a+b+c=1chứng minh (a+bc)/(b+c)+(b+ca)/(c+a)+(c+ab)/(a+b)>2