Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
LUFFY
Xem chi tiết
bảo khánh
Xem chi tiết
Kunzy Nguyễn
Xem chi tiết
Ác Mộng
12 tháng 7 2015 lúc 21:15

câu a nè:

Tam giác ABD cân suy ra góc A=D=45

ACE cân => Góc A=E=45

Tính tổng 3 góc ở đỉnh A =180 => thẳng hàng

Kunzy Nguyễn
12 tháng 7 2015 lúc 21:35

cân đỉnh nào phải tự tìm ra chứ má -_- -_- . câu hỏi mà

donotask
31 tháng 7 2017 lúc 9:57

Tam giác ABD cân suy ra góc A=D=45

ACE cân => Góc A=E=45

Tính tổng 3 góc ở đỉnh A =180 => thẳng hàng

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 21:32

Tam giác ABC vuông cân tại A nên \(\widehat A = 90^\circ ;\widehat B = \widehat C; AB = AC\).

Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180° nên \(\widehat B = \widehat C = 90:2 = 45^\circ \).

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC

AM chung

BM = CM

\(\Rightarrow \Delta ABM = \Delta ACM\) (c.c.c)

\(\Rightarrow \widehat {BAM} = \widehat {CAM}\) (2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat {BAM} + \widehat {CAM}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\Rightarrow \widehat {BAM} = \widehat {CAM} = 90:2 = 45^\circ \).

Xét tam giác MAB: \(\widehat {MBA} = \widehat {BAM} = 45^\circ  \Rightarrow \widehat {BMA} = 90^\circ ;MB = MA\).

Vậy tam giác MAB vuông cân tại M.

Kim TaeHyung
Xem chi tiết
Nguyễn Nhã Khanh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 11 2023 lúc 15:22

Do M là trung điểm của BC 

\(\Rightarrow MB=MC\) (1)

Xét ΔABM và ΔACM có: 

\(AB=AC\) (vì ΔABC cân tại A) 

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\) (vì ΔABC cân tại A) 

\(AM\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\text{Δ}ABM=\text{Δ}ACM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (hai góc tương ứng)

Mà: \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\) (hai góc kề bù) 

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\) (2) 

Từ (1) và (2) ⇒ AM là đường trung trực của ΔABC (đpcm) 

Anh Khoa
Xem chi tiết
Yến Hoàng
Xem chi tiết
Lùn Minie
31 tháng 8 2021 lúc 10:33

Bài 1 : a) M là trung điểm AB 

                N là trung điểm AC 

         suy ra : MN là Đường trung bình của tam giác ABC 

         suy ra : MN // BC ; MN = BC/2

b) Ta có : MN // BC và M là trung điểm AB 

    Mà AD cắt MN tại I nên từ đó suy ra : I là trung điểm của cạnh AD 

em chỉ giải được bài 1 thôi nên thông cảm ạ

  

           

6.8_48 Võ Quốc Vương
Xem chi tiết
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
13 tháng 3 2023 lúc 9:05

A B C H M N

a, Xét tam giác \(\Delta ABH\) và \(\Delta ACH\) có :

\(HB=HC\left(gt\right)\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(gt\right)\)

\(AB=AC\left(gt\right)\)

= > \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(c-g-c\right)\)

b, M là trung điểm của cạnh AC = > MA = 1/2 AC ( 1 )

 N là trung điểm của cạnh AB = > NA = 1/2 AB  ( 2 )

Từ ( 1 ) , ( 2 ) = > MA = NA   ( Do AB = AC )

Mà tam giác ABH = tam giác ACH ( câu a, )

= > \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) ( 2 góc tương ứng )

Xét \(\Delta ANH\) và \(\Delta AMH\) có :

\(AN=AM\left(cmt\right)\)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\left(cmt\right)\)

AH chung 

= > \(\Delta ANH=\Delta AMH\left(c-g-c\right)\)

= > HN = HM ( 2 cạnh tương ứng )

 

 

 

when the imposter is sus
13 tháng 3 2023 lúc 9:05

a) Xét hai tam giác ABH và ACH ta có:

- AB = AC (vì ABC là tam giác cân)

- HB = HC (vì H là trung điểm của BC)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (vì ABC là tam giác cân)

Vậy \(\Delta ABH=\Delta ACH\) (c.g.c)

b) Xét hai tam giác NBH và MCH ta có:

- NB = MC (vì AB = AC, M là trung điểm của AC và N là trung điểm của AB)

- HB = HC (đã chứng minh trên)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (đã chứng minh trên)

Suy ra \(\Delta NBH=\Delta MCH\) (c.g.c)

Khi đó HN = HM (vì hai cạnh tương ứng)

Đoàn Bình Phúc Ân
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
20 tháng 2 2018 lúc 15:04

a) Xét tam giác NMA và tam giác NMC ta có :

             NM : cạnh chung

             góc ANM  = góc CNM = 90 độ 

              NA = NC ( GT)

<=> tam giác NMA = tam giác NMC ( c-g-c )

=> MA=MC ( cặp cạnh tương ứng ) 

=> tam giác AMC cân . ( đpcm )

Trần Thùy Dương
20 tháng 2 2018 lúc 15:19

b) Ta có :  N là trung điểm của AC 

=> M là trung điểm của BC => MB=MC     (1)

mà MA= MC           (2)

Từ (1) và (2)   => MA =MB    => tam giác MAB cân tại M ( đpcm )