Những câu hỏi liên quan
Hoàng Nữ Minh Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Làn
Xem chi tiết
Thuỳ Linh Nguyễn
7 tháng 4 2023 lúc 20:53

Bạn xem lại đêf nhé!

Trần Tuấn Hoàng
7 tháng 4 2023 lúc 22:03

Bài này là bài của lớp 8 đúng không vậy bạn? Mình chỉ nghĩ ra cách sử dụng đường trung bình thôi :)

Lê Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
21 tháng 8 2019 lúc 15:46

Câu hỏi của Nguyễn Việt Tiến - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

Lê Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
21 tháng 8 2019 lúc 15:45

Câu hỏi của Nguyễn Việt Tiến - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

Tên của mình ngắn lắm nh...
Xem chi tiết
gfffffffh
1 tháng 3 2022 lúc 21:22

gfvfvfvfvfvfvfv555

Khách vãng lai đã xóa
Tố Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 11 2023 lúc 19:36

a: Xét ΔCDB có

M,N lần lượt là trung điểm của CB,CD

=>MN là đường trung bình của ΔCDB

=>MN//BD và \(MN=\dfrac{BD}{2}\)

\(NM=\dfrac{BD}{2}\)

nên BD=2MN

b: NM//BD

=>ID//NM

Xét ΔANM có

I là trung điểm của AM

ID//NM

Do đó: D là trung điểm của AN

c: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2+5^2=13^2\)

=>\(AC^2=169-25=144\)

=>AC=12(cm)

D là trung điểm của AN

nên \(AD=DN=\dfrac{AN}{2}\)

N là trung điểm của DC

nên \(DN=CN=\dfrac{DC}{2}\)

=>\(AD=DN=CN=\dfrac{AC}{3}=4\left(cm\right)\)

ΔABD vuông tại A

=>\(AB^2+AD^2=BD^2\)

=>\(BD^2=4^2+5^2=41\)

=>\(BD=\sqrt{41}\left(cm\right)\)

Mai Anh Thư
Xem chi tiết
Phan Thủy Tiên
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
26 tháng 7 2019 lúc 14:44

Do ME là đường trung bình của tam giác BDC nên \(ME//DC\)

Mặt khác I là trung điểm của AM;\(DI//EM\Rightarrow DE=DA\)

Mà  \(ME=ED\) vì E trung điểm.

Vậy \(AD=DE=EB\)

Nguyễn Linh Chi
21 tháng 8 2019 lúc 15:43

Bổ sung chút cho bài của bạn Cood Kid

Gọi E là trung điểm BD

Xét tam giác BCD có M là trung điểm BC, E là trung điểm BD

=> ME là đường trung bình của tam giác BCD.

Nguyễn Thị Trà Giang
Xem chi tiết
Lê Chí Công
3 tháng 7 2016 lúc 20:37

Vẽ hình đj bn

Phương An
3 tháng 7 2016 lúc 21:01

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

Xét tam giác ABO và tam giác CDO có:

AO = CO (BO là trung truyến của tam giác ABC)

AOB = COD (2 góc đối đỉnh)

BO = DO (gt)

=> Tam giác ABO = Tam giác CDO (c.g.c)

=> BAO = DCO (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB // CD.

b.

BO là trung tuyến của tam giác ABC

=> O là trung điểm của AC

=> AO = CO = \(\frac{1}{2}AC\) (1)

BO = DO (gt) => CO là trung tuyến của tam giác BCDBM = CM (M là trung điểm của BC) => DM là trung tuyến của tam giác BCD

=> I là giao điểm của 2 đường trung tuyến CO và DM của tam giác BCD

=> I là trọng tâm của tam giác BCD.

=> IO = \(\frac{1}{3}OC\) (2)

Thay (1) vào (2), ta có:

IO = \(\frac{1}{3}OC=\frac{1}{3}\times\frac{1}{2}AC=\frac{1}{6}AC\)

\(\Rightarrow AC=6\times IO\)

c.

AB // CD

=> EBM = DCM (2 góc so le trong)

Xét tam giác EBM và tam giác DCM có:

EBM = DCM (chứng minh trên)

BM = CM (M là trung điểm của BC)

BME = CMD (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác EBM = Tam giác DCM (g.c.g)

=> BE = CD (2 cạnh tương ứng)

mà CD = AB (tam giác ABO = tam giác CDO)

=> BE = AB.

Chúc bạn học tốtok

Đàm Ngọc Mai
4 tháng 10 2017 lúc 19:25

Nói trước đừng tin lời tớ vì tớ học ngu hình lắm!