Cho k1 , k2 , k3 là các số thực; A,B,C là các biểu thức bất kì ;
Tổng hệ số tự do của phép lũy thừa(Gọi là M) : \(\left(k_1A+k_2B+k_3C\right)^n\)(với n là số tự nhiên khác 0)
CMR: \(M=\left(k_1+k_2+k_3\right)^n\)
cho mạch điện như hình vẽ: R1=R4=3ôm, R2=2ôm, R3=4ôm . Tính Rtđ, I qua mỗi điện trở khi: a, k1 mở, k2,k3 đóng b,k2 mở, k1,k3 đóng c,k3 mở, k1,k2 đóng d,k1,k2 mở , k3 đóng e,k1,k3 mở , k2 đóng f,k2,k3 mở,k1 đóng g,k1,k2,k3 đóng
Cho mạch điện như hình vẽ. Vẽ lại sơ đồ mạch điện
và cho biết đèn nào sáng, đèn nào không sáng.
A. Khi K1, K2 và K3 cùng mở.
B. Khi K1 đóng K2 và K3 mở.
C. Khi K2 đóng K1 và K3 mở.
D. Khi K3 đóng K1 và K2 mở.
E. Khi K1, K2 và K3 cùng đóng.
Tham khảo
Vì khóa K // với đèn mà đóng thì đèn cũng tắt nên:
TH1: Đèn 1,2,3,4 đều sáng
TH2: Đèn 1,2,3 tắt, đèn 4 sáng
TH3: Đèn 1,3,4 sáng, đèn 2 tắt
TH4: Đèn 1 sáng, đèn 2,3,4 tắt
TH5: Đèn 1,2,3,4 đều tắt
TH6: Đèn 1,2,3 tắt, đèn 4 sáng
Câu 4. Dạng toán tìm đèn sáng tương ứng trong các trường hợp khóa đóng, mở Ví dụ: Đèn nào sáng, đèn nào tắt trong cás trường hợp sau a) K1 đóng, K2 và K3 mở. b) K1 và K2 đóng, K3 mở. c) K1 và K3 đóng, K2 mở. d) K1 mở, K2 và K3 đóng
|
bạn ơi hình ảnh ko hiện thị dc
Cho sơ đồ mạch điện, đèn nào sáng trog các trường hợp sau
a. Khi đóng khóa K1, Mở K2, K3
b. Khi đóng khóa K1, K3, Mở K3
c. Khi mở K1, đóng K3, K2
Bài 6: Cho sơ đồ mạch điện, đèn nào sáng trog các trường hợp sau
a. Khi đóng khóa K1, Mở K2, K3
b. Khi đóng khóa K1, K3, Mở K3
c. Khi mở K1, đóng K3, K2
cho mạch điện như hình vẽ:
R1=R4=3ôm, R2=2ôm, R3=4ôm . Tính Rtđ, I qua mỗi điện trở khi:
a, k1 mở, k2,k3 đóng
b,k2 mở, k1,k3 đóng
c,k3 mở, k1,k2 đóng
d,k1,k2 mở , k3 đóng
e,k1,k3 mở , k2 đóng
f,k2,k3 mở,k1 đóng
g,k1,k2,k3 đóng
Cho mạch điện như hình vẽ: R1=6 ôm; R2=4 ôm; R3=12; R4=7; R5=5 ôm; U=12 V. Bỏ qua điện trở các khoá k. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở khi: a, k1,k2 mở; k3,k4 đóng. f, k2,k4 mở; k1,k3 đóng. b, k1,k3 mở; k2,k4 đóng. g, k1 mở; k2,k3,k4 đóng. c, k1,k4 mở; k2,k3 đóng. h, k2 mở; k1,k3,k4 đóng. d, k2,k3 mở; k1,k4 đóng. i, k3 mở; k1,k2,k4 đóng. e, k4 mở; k1,k2,k3 đóng.
Vẽ sơ đồ mạch điện sao cho K1 đóng;K2 và K3 ngắt thì đèn 1 sáng, K2 đóng; K1 và K3 ngắt thì đèn 2 sáng, K3 đóng; K1 và K2 ngắt thì đèn 1 và đèn 2 sáng
Gọi k1;k2;k3 lần lượt là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị các hàm số y = f x ; y = x ; y = f x g x tại x = 2 và thỏa mãn k 1 = k 2 = 2 k 3 ≠ 0 khi đó
A. f 2 ≤ 1 2
B. f 2 > 1 2
C. f 2 < 1 2
D. f 2 ≥ 1 2
Đáp án A
y = f x g x ⇒ y ' = f ' x g x − f x . g ' x g 2 x ; k 3 = k 1 g 2 − k 2 f 2 g 2 2 ⇒ 1 = 2 g 2 − 2 f 2 g 2 2
⇒ P T : t 2 − 2 t + 2 f 2 = 0 có nghiệm t = g 2
⇔
Δ
'
≥
0
⇔
1
−
2
f
2
≥
0
⇔
f
2
≤
1
2
Gọi k 1 ; k 2 ; k 3 lần lượt là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị các hàm số y=f(x) ;y=g(x) y = f x g x tại x=2 và thỏa mãn k 1 = k 2 = 2 k 3 ≠ 0 khi đó
A. f(2) ≤ 1/2
B. f(2) > 1/2
C. f(2) < 1/2
D. f(2) ≥ 1/2