Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 6 2019 lúc 8:09

Chọn A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 2 2019 lúc 9:35

Chọn: C

Hướng dẫn:


Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 3 2019 lúc 14:03

Ý KIM
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 10 2021 lúc 10:29

Do mắc nối tiếp nên:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=7+5=12\left(\Omega\right)\)

Hình như phần còn lại bạn thiếu đề

Ý KIM
12 tháng 10 2021 lúc 10:29

Huhhu giúp mình với :(

nthv_.
12 tháng 10 2021 lúc 10:31

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở tương đương: \(R=R_1+R_2=7+5=12\Omega\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở: Đề bị thiếu nhé, bạn xem lại giúp mình!

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 5 2019 lúc 7:04

Đáp án cần chọn là: C

Trần Văn Hoàng
Xem chi tiết
_Jun(준)_
16 tháng 10 2021 lúc 21:11

tóm tắc

\(R_1=R_2=6\left(\text{ Ω}\right)\)

\(R_{tđ}=?\)

Giải

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.6}{6+6}=3\left(\text{Ω}\right)\)

Đáp số : \(R_{tđ}=3\text{Ω}\)

nthv_.
16 tháng 10 2021 lúc 21:06

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{6.6}{6+6}=3\Omega\)

nguyễn thị hương giang
16 tháng 10 2021 lúc 21:10

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6\cdot6}{6+6}=3\Omega\)

Huỳnh đạt
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
2 tháng 11 2023 lúc 16:59

Điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6\cdot3}{6+3}=\dfrac{18}{9}=2\Omega\)

Dream Lily
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 10 2021 lúc 20:06

Do R1ntR2

\(\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{3}{U_2}=\dfrac{R_1}{1,5R_1}=\dfrac{1}{1,5}\Rightarrow U_2=4,5\left(V\right)\)

\(U=U_1+U_2=3+4,5=7,5\left(V\right)\)

Bài 2:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{3}{12}=0,25\left(A\right)\)

nthv_.
15 tháng 10 2021 lúc 20:06

Ta có: \(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{IR1}{IR2}=\dfrac{R1}{1,5R1}\)

\(\Rightarrow U2=1,5.U1=1,5.3=4,5V\)

Cường độ dòng điện qua nó: \(I=U:R=3:12=0,25A\)

 

 

Ngọcc Jem
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Văn Trường
17 tháng 12 2020 lúc 20:33

điện trở tưong đưong là : \(R=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.3}{6+3}=2\left(\Omega\right)\)

hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là :

U=I.R=2.2=4(V)

t=10(phút)=600(s)

Công của dòng điện sinh ra trong 10 phút là :

A=U.I.t=4.2.600=4800(J)

Nguyễn Phan Văn Trường
17 tháng 12 2020 lúc 20:28

R1 R2 A B

Hoàngnk Trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 10 2021 lúc 17:43

Bài 1.

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{75}{2,5}=30\Omega\)

Có \(R_1ntR_2\Rightarrow R_1+R_2=30\) \(\Rightarrow2R_2+R_2=30\Rightarrow R_2=10\Omega\)

\(\Rightarrow R_1=30-R_2=30-10=20\Omega\)

nguyễn thị hương giang
23 tháng 10 2021 lúc 17:47

BÀI 2.

Ta có:  \(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{45}{2,5}=18\Omega\)

Mà \(R_1//R_2\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

Lại có:  \(R_1=\dfrac{3}{2}R_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}R_2}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{18}\) \(\Rightarrow R_2=30\Omega\)