Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần bảo trân
Xem chi tiết
đức
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
22 tháng 11 2015 lúc 13:01

C_______________O_______________A_________B____________x

a

vì O ;A;B thẳng hàng mà OA<OB(3cm<5cm)

=>A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>2+AB=5

=>AB=3cm

b

vì C và A thuộc hai tia đối nhau gốc O

=>O nằm giữa A và C

=>CO+OA=CA

=>CO+3=6

=>CO=3cm

c

CO>AB(3cm>2cm)

Nguyễn Gia Huy
22 tháng 11 2015 lúc 13:04

trên tia Ox có OA<OB nên A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

   3+AB=5

      AB=5-3=2

trên tia AC có AO<AC nên O nằm giữa A và C

=>AO+OC=AC

       3+OC=9

           CO=9-3=6

Vậy CO>AB (6 cm>2 cm)

Vin Zoi
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
26 tháng 11 2015 lúc 16:29

C_______________O_______________A_________B____________x

a

vì O ;A;B thẳng hàng mà OA<OB(3cm<5cm)

=>A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>2+AB=5

=>AB=3cm

b

vì C và A thuộc hai tia đối nhau gốc O

=>O nằm giữa A và C

=>CO+OA=CA

=>CO+3=6

=>CO=3cm

c

CO>AB(3cm>2cm)

Nguyễn Hà Trúc Uyên
2 tháng 12 2018 lúc 4:11

bạn làm sai rồi

BÍCH THẢO
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
Xem chi tiết
Toru
25 tháng 8 2023 lúc 11:41

a) Ta thấy: M ∈ Ox; N ∈ Oy

              Ox và Oy là 2 tia đối nhau

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và N.

b) Vì M là trung điểm OA

\(\Rightarrow OM=AM=\dfrac{1}{2}\cdot OA\)

\(\Rightarrow OM=\dfrac{1}{2}\cdot6=3\left(cm\right)\) (do OA = 6cm)

Vì N là trung điểm OB

\(\Rightarrow ON=BN=\dfrac{1}{2}\cdot OB\)

\(\Rightarrow ON=\dfrac{1}{2}\cdot3=\dfrac{3}{2}\left(cm\right)\) (chỗ này sửa đề Oy = 3cm => OB = 3cm nhé)

Vì O ∈ MN \(\Rightarrow OM+ON=MN\)

\(\Rightarrow MN=3+\dfrac{3}{2}=4,5\left(cm\right)\) 

BÍCH THẢO
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 11:59

Sửa đề: Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB=3cm

a: M thuộc tia OA

N thuộc tia OB

mà OA và OB là hai tia đối nhau

nên OM và ON là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa M và N

b: OM=OA/2=3cm

ON=OB/2=1,5cm

O nằm giữa M và N

=>MN=MO+ON

=>MN=1,5+3=4,5cm

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 6 2018 lúc 17:13

Tính được OM = 1,5 cm, ON = 2,5 cm, MN = 4 cm.

kaido conan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2021 lúc 20:52

a)

Sửa đề: Chứng minh A là trung điểm của OB

Trên tia Ox, ta có: OA<OB(2,5cm<5cm)

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

\(\Leftrightarrow OA+AB=OB\)

hay AB=OB-OA=5-2,5=2,5(cm)

Ta có: OA=AB(=2,5cm)

mà điểm A nằm giữa hai điểm O và B(cmt)

nên A là trung điểm của OB(đpcm)

b) Vì OA và OH là hai tia đối nhau nên điểm O nằm giữa hai điểm H và A

\(\Leftrightarrow AH=OH+OA\)

hay AH=2,5+3=5,5(cm)

Vậy: AH=5,5cm

Vì tia AB và tia AH là hai tia đối nhau nên điểm A nằm giữa hai điểm B và H

\(\Leftrightarrow BH=AH+AB\)

hay BH=5,5+2,5=8(cm)

Vậy: BH=8cm

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
lan anh
2 tháng 12 2015 lúc 20:17

                                              giải 

          a)  trên tia Ox lấy hai điểm A và B ; OA = 3 cm ;  OB = 5 cm mà  OA < OB ( 3<5).vậy điểm A nằm giữa 2 điểm O và B

          Ta có : OA + AB = OB
               OA = 3 cm ; OB = 5 cm

Do đó :    3 + AB = 5

                    AB = 5 - 3 = 2 ( cm )

b) vì OA và OC là hai tia đối nhau nên điểm O nằm giữa hai điểm A và C

          Ta có : CO +OA = CA 

     mà   OA = 3 cm  CA = 6 cm

   Do đó : CO + 3 = 6

               CO = 6-3 = 3 ( cm)

c)     AB < CO ( 2< 3) 

 ko biết đúng ko . tick nha bạn

trần bảo trân
28 tháng 11 2016 lúc 18:11

cho hai điểm m và n phân biệt