cho các góc AOB và AOC có số đo theo thứ tự =80 độ; 40 độ vẽ tia OE nằm giữa 2 tia OA;OB sao cho AOB=60 độ . Tia Oe là tia phân giác của góc nào . Vì sao ?
Cho các góc AOB và AOC có số đo theo thứ tự bằng 80 độ và 40 độ. Vẽ tia OE nằm giữa hai tia OA và OB sao cho góc BOE = 60 độ. Tia OE là tia phân giác của góc nào? Giải thích vì sao?
Giúp mk vs!
cho góc AOB và AOC theo số đo thứ tự lần lượt là 80 độ,40 độ.vẽ tia OE nằm giữa OA và OB sao cho góc BOE = 60 độ.tia OE là tia phân giác của góc nào ? vì sao?
vẽ 3 tia OA , OB , OC theo thứ tự sao cho góc AOB =50độ và góc BOC = 60độ. tính số đo góc AOC
Cho góc AOB có số đo là 120 độ . Vẽ tia OC trong góc đó sao góc AOC = 50 độ . Vẽ tia phân giác OM của góc BOC . Chứng minh rằng số đo góc AOM = trung bình cộng số đo các góc AOB và AOC
Cho góc AOB có số đo là 120 độ . Vẽ tia OC trong góc đó sao góc AOC = 50 độ . Vẽ tia phân giác OM của góc BOC . Chứng minh rằng số đo góc AOM = trung bình cộng số đo các góc AOB và AOC
hình chắc chị tự vẽ được :
góc AOC + góc COB = góc AOB do OC nằm giữa OA và OB mà góc AOB =120 (gt)
góc AOC = 50o (gt)
=> góc COB = 70o
có OM là phân giác của góc BOC (gt)
=> góc COM = góc BOC : 2 (tc)
=> góc COM = 35o
có góc AOM = góc AOC + góc COM do OC nằm giữa OA và OM ; góc AOC = 50o (gt)
=> góc AOM = 85o
góc AOB = 120 (gt) và góc AOC = 50
=> trung bình cộng của 2 goc này là : (120 + 50) : 2 = 85
=> AOM = trung bình cộng số đo các góc AOB và AOC
em chỉ biết trình bày vậy thôi
Cho hai góc kề nhau \(\widehat {AOB}\) và \(\widehat {BOC}\) với \(\widehat {AOC} = 80^\circ \). Biết \(\widehat {AOB} = \frac{1}{5}.\widehat {AOC}\). Tính số đo các góc \(\widehat {AOB}\) và \(\widehat {BOC}\).
Vì \(\widehat {AOB}\) và \(\widehat {BOC}\) là 2 góc kề nhau nên \(\widehat {AOB} + \widehat {BOC} = \widehat {AOC}\), mà \(\widehat {AOC} = 80^\circ \) nên \(\widehat {AOB} + \widehat {BOC} = 80^\circ \)
Vì \(\widehat {AOB} = \frac{1}{5}.\widehat {AOC}\) nên \(\widehat {AOB} = \frac{1}{5}.80^\circ = 16^\circ \)
Như vậy,
\(\begin{array}{l}16^\circ + \widehat {BOC} = 80^\circ \\ \Rightarrow \widehat {BOC} = 80^\circ - 16^\circ = 64^\circ \end{array}\)
Vậy \(\widehat {AOB} = 16^\circ ;\widehat {BOC} = 64^\circ \)
trên mặt phẳng vẽ 3 tia OA , OB , OC theo thứ tự sao cho góc AOB = 40 độ và góc AOC = 80 độ
1, tính góc BOC
2,tia OB là gì của góc AOC
1) Trên nửa mặt phẳng bờ là tia OC, ta thấy: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC vì \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(40^o< 80^o\right)\)(1)
Vì tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC
\(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)( thay số)
\(40^o+\widehat{BOC}=80^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=40^o\)
Mà \(\widehat{AOB}=40^o\)và \(\widehat{BOC}=40^o\)
Nên: \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=40^o\left(2\right)\)
2) Từ (1) và (2) ta thấy tia OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)
Vẽ hai góc kề bù AOB và AOC sao cho AOC = 80 độ
A) Tính số đo góc AOB
B) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC chứa tia OA vẽ tia OD sao cho BOD= 140 độ. Chứng tỏ OD là tia phân giác của AOC
A)
Theo đề ra: Góc AOB và góc AOC là hai góc kề bù
Ta có: AOB + AOC = 180 độ
AOB + 80 độ = 180 độ
AOB = 100 độ
B)
Theo đề ra: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC chứa tia OA vẽ tia OD => Góc BOD và góc COD là hai góc kề bù
Ta có: BOD + COD = 180 độ
140 độ + COD = 180 độ
COD = 40 độ
Ta có: Góc COD = 40 độ
Góc AOC = 80 độ
=> Góc COD < góc AOC => Tia OD nằm giữa hai tia OA và OC
Ta có: COD + AOD = AOC
40 độ + AOD = 80 độ
AOD = 40 độ
Mà: Góc COD = góc AOD = 40 độ
Tia OD nằm giữa hai tia OC và OA
=> Tia OD là tia phân giác của góc AOC
cho 2 góc AOA' và BOB' có cùng số đo 90 độ và ko kề với góc AOB. vẽ các tia OM và OM' theo thứ tự là 2 tia phân giác của 2 góc AOB và A'OB'.hỏi 2 tia OM VÀ OM' có đối nhau ko?vì sao tính số đo góc hợp bởi các tia phân giác của 2 góc AOB' và BOA'