Cho tam giác ABC. M thuộc AB, N thuộc AC sao cho BM=CN. I;K theo thứ tự là trung điểm của MN và BC, IK cắt AB,AC lần lượt tại P và Q. Chứng minh AP=AQ.
Cho tam giác ABC kẻ BM vuông góc với AC. Kẻ CN vuông góc với AB (M thuộc AC), (N thuộc AB). Trên tia đối của tia BM lấy M' sao cho AM' = AC. Trên tia đối của tia CN lấy điểm N' sao cho CN' = AB. C/m AM' = AN'
cho tam giác ABC, M thuộc AB, N thuộc AC sao cho BM = CN ( AB < AC ). I, K, Q lần lượt là trung điểm của BC, MN, MC.
a) C/m tam giác IKQ cân
b) C/m IK tạo với các đường thẳng AB, AC các góc bằng nhau
a) Ta có BM = CN và I là trung điểm của BC, K là trung điểm của MN. Vậy ta có BI = CK và IM = KN.
Do đó, ta có:
IK = IM + MK = KN + MK = KM
Vậy tam giác IKQ có hai cạnh bằng nhau là IK = KQ. Do đó, tam giác IKQ là tam giác cân.
b) Ta có BI = CK và IM = KN (vì I, K lần lượt là trung điểm của BC, MN).
Giả sử giao điểm của IK và AB là D, giao điểm của IK và AC là E.
Ta có:
BD = DC (vì I là trung điểm của BC)
IM = KN (vì K là trung điểm của MN)
Do đó, theo nguyên lý đồng dạng tam giác, ta có:
∠IDB = ∠EDC (cùng là góc nội tiếp cùng cung BD)
∠IMK = ∠KNQ (cùng là góc nội tiếp cùng cung MK)
Vậy ta có:
∠IDB = ∠EDC
∠IMK = ∠KNQ
Từ đó suy ra:
∠IDB + ∠IMK = ∠EDC + ∠KNQ
Nhưng ta cũng biết rằng:
∠IDB + ∠IMK = ∠BID
∠EDC + ∠KNQ = ∠CED
Vậy ∠BID = ∠CED, tức là góc tạo bởi IK và các đường thẳng AB, AC là bằng nhau.
Cho tam giác ABC cân (AB bằng AC) gọi M là một điểm thuộc cạnh AC và N là một điểm thuộc cạnh AB sao cho BN bằng CM.Gọi G là giao điểm của BM và CN. a, chứng minh BM bằng CN b, chứng minh tam giác BGN bằng tam giác CGM c, gọi I là giao điểm của AG và MN. Chứng minh AI vuông góc với MN
a: Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC
\(\widehat{BAM}\) chung
AM=AN
Do đó: ΔABM=ΔACN
Suy ra: BM=CN
b: Xét ΔNBC và ΔMCB có
NB=MC
NC=MB
BC chung
Do đó: ΔNBC=ΔMCB
Suy ra: \(\widehat{GNB}=\widehat{GMC}\)
Xét ΔGNB và ΔGMC có
\(\widehat{GNB}=\widehat{GMC}\)
NB=MC
\(\widehat{GBN}=\widehat{GCM}\)
Do đó: ΔGNB=ΔGMC
Cho tam giác ABC có AB < AC. Lấy M thuộc AB, N thuộc AC sao cho BM = CN. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của MN và BC. Đường thẳng IK cắt AB, AC tại E, F. CM: Tam giác AEF cân.
Cho tam giác ABC cân tại A . Lấy điểm M thuộc cạnh AB , N thuộc cạnh AC sao cho BM+CN=MN . I la trung điểm của MN .. TỪ I kẻ ID//AC(D thuộc BC) . Tính MDN góc
Cho tam giác ABC; AB=AC. cho BM vuông góc với AC ( M thuộc AC); CN vuông góc với AB ( N thuộc AB). Chứng minh BM = CN?
trong tam giác ABC có AB=AC nên tam giác ABC cân tại A suy ra góc B= góc C
ta có \(\widehat{NCB}=90^0-\widehat{B}\)
\(\widehat{MBC}=90^0-\widehat{C}\)
mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)nên \(\widehat{NCB}=\widehat{MBC}\)
Xét tam giác BMC và tam giác BNC có
\(\widehat{NCB}=\widehat{MBC}\)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
BC là cạnh chung
Do đó tam giác BNC = tam giác CMB(g.c.g)
suy ra BM=CN ( 2 cạnh tương ứng)(đpcm)
ta có AB=AC nên tam giác ABC cân tại A => góc ABC =góc ACB
xét 2 tam giác NCB và MBC ta có :
- BC chung
-góc BNC=gocsBMC=90 độ
-góc ABC=ACB( chứng minh trên)
=> tam giác NCB=MBC(cạnh huyền góc nhọn)
Cho tam giác ABC, M thuộc BC sao cho BM=2CM, N thuộc AC sao cho CN=3AN Gọi I là điểm căt nhau giữa AM và BN Tính AK:BK(K là giao giữa CI và AB)
Cho tam giác ABC, phân giác AD. Điểm M thuộc cạnh AB , điểm N thuộc cạnh AC sao cho BM=BD, CN=CD. CM: MN//BC
Xét \(\Delta ABC\) ta có :
AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
\(\Leftrightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{DC}\) ( tính chất đường phân giác trong tam giác )
\(\Leftrightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{MB}{NC}\)
\(\Leftrightarrow\frac{AB}{MB}=\frac{AC}{NC}\)
Xét \(\Delta ABC\) có : \(\frac{AB}{MB}=\frac{AC}{NC}\)
\(\Leftrightarrow MN//BC\) ( điịnh lí Ta - lét đảo )
Chúc bạn học tốt !!!
Cho tam giác ABC, điểm M thuộc BC sao cho BM = MC, điểm N thuộc AC sao cho CN = 3NA, MN cắt AB tại E. Biết diện tích tam giác AEN bằng 27cm2 . Tính SABC
cho tam giác ABC, M thuộc AB, N thuộc AC sao cho BM = CN ( AB < AC ). I, K, O lần lượt là trung điểm của BC, MN, MC.
a) C/m tam giác KOI cân
b) C/m IK tạo với các đường thẳng AB, AC các góc bằng nhau