Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
SKY WARS
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
30 tháng 5 2021 lúc 9:26

a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có IA = IB = IC.

Do đó tam giác ABC vuông tại A.

Lại có \(IO_1\perp AB;IO_2\perp AC\) nên tam giác \(IO_1O_2\) vuông tại I.

b) Đầu tiên ta chứng minh kết quả sau: Cho hai đường tròn (D; R), (E; r) tiếp xúc với nhau tại A. Tiếp tuyến chung BC (B thuộc (D), C thuộc (E)). Khi đó \(BC=2\sqrt{Rr}\).

Thật vậy, kẻ EH vuông góc với BD tại H. Ta có \(DH=\left|R-r\right|;DE=R+r\) nên \(BC=EH=\sqrt{DE^2-DH^2}=2\sqrt{Rr}\).

Trở lại bài toán: Giả sử (O; R) tiếp xúc với BC tại M.

Theo kết quả trên ta có \(BM=2\sqrt{R_1R};CM=2\sqrt{RR_2};BC=2\sqrt{R_1R_2}\).

Do \(BM+CM=BC\Rightarrow\sqrt{R_1R}+\sqrt{R_2R}=\sqrt{R_1R_2}\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{R}}=\dfrac{1}{\sqrt{R_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{R_2}}\).

P/s: Hình như bạn nhầm đề

trần xuân quyến
Xem chi tiết
HOÀNG LÊ BẢO AN
22 tháng 9 2018 lúc 18:09

a)AD tính chất 2 tiếp tuyến  cắt nhau

b)BC=2*căn(R1*R2)

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Trương Phạm Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
kudoshinichi
Xem chi tiết
ngoc tram
Xem chi tiết
you fuch
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
30 tháng 10 2019 lúc 16:18

Nối O1O2; O2O3; O1O3. Đây là các đường nối tâm của hai vòng tròn tiếp xúc nhau

=> O1; C; O3 thẳng hàng, O1; A; O2 thẳng hàng và O2; B; O3 thẳng hàng

Nối E với O3 và F với O3

Xét tam giác O1AC có O1A=O1C (bk đường tròn (O1)) => tg O1AC cân tại O1 => ^O1AC=^O1CA (1)

Xét tam giác O3CE có O3C=O3E (bk đường tròn (O3)) => tg O3CE cân tại O3 => ^O3CE=^O3EC (2)

Mà ^O1CA=^O3CE (góc đối đỉnh) (3)

Từ (1) (2) và (3) => ^O1AC=^O3EC => O1O2//O3E  (*)

Tương tự như thế ta cũng c/m được O1O2//O3F (**)

Từ (*) và (**) => E; F; O3 thảng hàng (Từ O3 chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng // O1O2)

Khách vãng lai đã xóa
Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Anh Triêt
13 tháng 8 2016 lúc 16:36

 Nhận thấy tứ giác MFNE có góc M và N vuông --> góc MFN+góc MEN= 2 vuông (*) 
Lại có các tam giác AFB và MEN đồng dạng (vì có góc NME=gocFAB và góc MNE =góc FBA), suy ra góc AFB=góc MEN --> góc MFN=góc MEN (**), từ (*); (**) suy ra góc MFN=góc MEN =1 vuông 
--> tứ giác MENF là hình chữ nhật, từ đó dễ dàng suy ra tiếp FE vuông góc với AB 
b) Gọi I ; K lần lượt là trung điểm của O1O2 và MN. Áp dụng Talét dễ dàng tính được IK=5 
--> KD^2=ID^2-IK^2 =9^2 -5^2 =56 --> CD=2.KD= 4√14

Lê Nguyên Hạo
13 tháng 8 2016 lúc 16:43

Dài lắm,

Lê Nguyên Hạo
13 tháng 8 2016 lúc 16:48

undefined