Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyền Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2023 lúc 14:31

2: góc ABH+góc HBC=góc ABC

góc ACK+góc KCB=góc ACB

mà góc ABC=góc ACB; góc HBC=góc KCB

nên góc ABH=góc ACK

so yeoung cheing
Xem chi tiết
Đông Phùng
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
3 tháng 4 2022 lúc 15:46

undefinedundefined

Trần Ngọc Linh
Xem chi tiết
Thị Phương Thảo Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2021 lúc 23:47

Bài 2: 

Ta có: \(\widehat{ACD}=\widehat{ACB}+\widehat{DCB}\)(tia CB nằm giữa hai tia CA và CD)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACD}=45^0+45^0=90^0\)

Xét tứ giác ACDB có 

CD//AB(cùng vuông góc với AC)

nên ACDB là hình thang có hai đáy là CD và AB(Định nghĩa hình thang)

Hình thang ACDB(CD//AB) có \(\widehat{CAB}=90^0\)(gt)

nên ACDB là hình thang vuông(Định nghĩa hình thang vuông)

Nguyễn Minh Hiệu
Xem chi tiết
Đợi anh khô nước mắt
15 tháng 3 2016 lúc 20:46

A B C H

a/ Xét tam giác AHB và tam giác AHC 

Góc AHB=AHC=90 độ

AB=AC(tam giác ABC cân tại A)

Góc B=C (tam giác ABC cân tại A)

=> Tam giác ABH=ACH(ch-gn)

mk nha

Đợi anh khô nước mắt
15 tháng 3 2016 lúc 20:36

Vẽ cái hình ra đi

Đợi anh khô nước mắt
15 tháng 3 2016 lúc 20:42

A B C H

ý lộn vẽ sai hình rồi

trần thị xuân mai
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
27 tháng 11 2016 lúc 17:10

kẻ CE vuông góc CD
lấy M;N trên BC sao cho \widehat{BAM}=\widehat{CAN}=40^0\Rightarrow \widehat{MAN}=60^0

ta có ED=2EC
dễ dàng chứng minh \Delta CAE=\Delta CAN=\Delta BAM(g-c-g)
\Rightarrow \left\{\begin{matrix} CE=CN=BM\\AM=AN=AE \end{matrix}\right.
do đó \Delta AMN đều
AD=AE+ED=AN+2EC=MN+CN+BM=BC
vu anh tu
Xem chi tiết
Lysr
26 tháng 3 2022 lúc 9:48

40 độ

nguyễn thị thanh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 20:16

Xét ΔABC có

AM vừa là đường phân giác, vừa là đường trung tuyến

nên ΔABC cân tại A