Xét ΔABC có
AM vừa là đường phân giác, vừa là đường trung tuyến
nên ΔABC cân tại A
Xét ΔABC có
AM vừa là đường phân giác, vừa là đường trung tuyến
nên ΔABC cân tại A
cho tam giác ABC cân tại A,có góc BAC nhọn.Qua A vẽ tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại D.
a,Chứng minh:Tam giác ABD=ACD
b,Vẽ đường trung tuyến CF của Tam giác ABC cắt cạnh AD tại G.Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC
Cho tam giác ABC cân tại A có trung tuyến AM qua B kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AB tại D
a chứng minh tam giác ABC bằng tam giác DMB
b Chứng minh AB = BD
C Gọi I là trung điểm của AB đoạn thẳng PD cắt đường thẳng bc tại O Trên tia đối của tia PO lấy điểm N sao cho BN = PO .Chứng minh O là trọng tamm của tam giác ABB và NA=20M
Bài 1:Cho ΔABC có AB<Ac,kẻ AD là tia phân giác của góc BAC (DϵBC)
a,SO sánh góc B và góc C.Từ đó chứng minh góc ADB< góc ADC.
b,Trên cạnh AC lấy điểm AE=AD.Chứng minh góc AED= góc ABD.
Bài 2:Cho ΔABC có AC>AB,phân giác AD gọi E là một điêmt nằm giữa A và D(E khác A và D).Trên cạnh AC lấy điểm F sao cho AF=Ac
a,Chứng minh EB=EF
b,Chứng minh FC>EC-EB
c,Chứng minh AC-AB>EC-EB
Cho ΔABC vuông tại A, biết AB = 6cm; AC = 8cm.
a) Tính độ dài cạnh BC, so sánh \(\widehat{B}\) và \(\widehat{C}\).
b) Vẽ trung tuyến AM của ΔABC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh: ΔMAB = ΔMEC và \(\widehat{ACE}\) = 90 độ.
c) Gọi H là trung điểm của cạnh AC, chứng minh: HB = HE.
d) HB cắt AE tại P, HE cắt BC tại Q, chứng minh: ΔHPQ cân.
Bài 6.Cho tam giác ABC có trung tuyến AM đồng thời là đường phân giác.
Trên tia AM lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh:
a) AB = CD b) ∆ACD cân tại C
c) ∆ABC cân tại A
Bài 7.Cho góc xOy có tia phân giác Ot. Trên tia Ot lấy điểm C bất kì. Lấy A ∈ Ox, B
∈ Oy sao cho OA = OB. Gọi H là giao điểm của AB và Ot. Chứng minh:
a) CA = CB và CO là tia phân giác của ACB
b) OC vuông góc với AB tại trung điểm của AB
c) Biết AB = 6cm, OA = 5cm. Tính OH.
Bài 8.Cho tam giác DEF cân tại D. Gọi I là giao điểm của các tia phan giác EP và
FQ.
a) Biết EIF " = 1100. Tính số đo góc D.
b) Biết D% = 500. Tính số đo ba góc của tam giác IPF.
Bài 9.Cho tam giác ABC vuông tại A. Các tia phân giác của các góc B và C
cắt nhau tại I. Gọi H, J, K lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ I đến
AB, AC, BC. Biết KI = 1cm, BK = 2cm, KC = 3cm.
a) Chứng minh: ∆BHI= ∆BKI
b) Chứng minh tam giác AHI vuông cân
c) Tính chu vi tam giác ABC.
Mọi ng làm đc bài thì cho em xin hình luôn ak
Bài 1:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA.
a) Tính số đo của góc ABD
b) Chứng minh: tam giác ABC= tam giác BAD
c) So sánh độ dài AM và BC
Bài 2: Cho tam giác ABC có BM và CN là hai đường trung tuyến cắt nhau tại G. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MG. Trên tia đối của tia NC lấy điểm F sao cho NF = NG.
a) Chứng minh: EF = BC
b) Chứng minh: tam giác FAE= tam giác BGC
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, có AB = AC = 10cm; BC = 8cm. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Tính AG, BG, CG.
Cho ΔABC, có góc C=300. Tia phân giác góc B cắt AC tại D, Kẻ DE⊥BC tại E
a, CM: BA=BE
b, CM: BD là trung trực của AE
c, Gọi M là giao điểm của ED và BA, CM: DM=DC
d, CM: DE=1/3 ME
Những tam giác nào có ít nhất một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác, đường trung trực, đường cao ?
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . Tia phân giác của góc HAB và
HAC cắt BC lần lượt tại M và N. Chứng minh các đường phân giác của góc B, góc C và trung trực của MN đồng quy tại một điểm.