Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 1 2018 lúc 8:33

a, Học sinh tự chứng minh

b,  N E C ^ = C B E ^ = 1 2 s đ C E ⏜

=> DNEC ~ DNBE (g.g) => ĐPCM

c, DNCH ~ DNMB (g.g)

=> NC.NB = NH.NM = N E 2

DNEH ~ DNME (c.g.c)

=>  N E H ^ = E M N ^

d,  E M N ^ = E O M ^  (Tứ giác NEMO nội tiếp)

=>  N E H ^ = N O E ^ => EH ^ NO

=> DOEF cân tại O có ON là phân giác =>  E O N ^ = N O F ^

=> DNEO = DNFO vậy  N F O ^ = N E O ^ = 90 0 => ĐPCM

MK1208
Xem chi tiết
Minnie
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Giản Nguyên
25 tháng 3 2018 lúc 14:19

a, ta có: góc AEI = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => EI\(\perp\)AK tại E và AH\(\perp\)KI tại H (gt)

chúng cắt nhau tại B => B là trực tâm. => KB vuông góc AI (đpm)

b, ta có: góc ECA = góc EBA ( cùng chắn cung AE) mà góc EBA= góc HBI (hai góc đối đỉnh) (4)

ta lại có: góc HBI + góc HIB =90o (tổng 3 góc trong một tam giác) (3)

=> góc ECA + góc HIB = 90o (1)

Xét tam giác CEI vuông tại E nên: góc EKI + góc HIB =90o (2)

Từ (1) và (2) => góc ECA = góc EKI 

=> tứ giác EKNC là tứ giác nội tiếp ) (đpcm)

c,Ta có: góc EAB + góc EBA = 90và từ (3), (4) => góc EAB = góc BIH

mà góc EAB = góc BEN ( bằng 1/2 sđ cung EB)

=> góc BIH = góc BEN=> tam giác ENI cân tại N=> EN =NI (*)

Tương tự, ta có góc K + góc KAH = 90o

góc KEN + góc NEB =90o mà góc KAH = góc NEB (c.m.t)  => góc KEN = góc K   => tam giác KNE cân tại N => NK = NE (**)

từ (*) và (**) => NK = NI hay N là trung điểm KI ( đpcm)

Thảo Nguyễn
20 tháng 1 2018 lúc 23:20
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI
Giản Nguyên
25 tháng 3 2018 lúc 13:29

trả lời đúng thì k cho mình chứ?

Lê Minh Cường
Xem chi tiết
nguyen van vu
Xem chi tiết
nguyen van vu
6 tháng 6 2016 lúc 20:51
Giúp mình đi mọi người
Cô Hoàng Huyền
7 tháng 6 2016 lúc 11:18

Cô hướng dẫn nhé nguyen van vu :)

K

a. Ta có góc COD = COM + MOD = \(\frac{AOM}{2}+\frac{BOM}{2}=\frac{180}{2}=90^o\)

b. Dễ thấy E là trung điểm CD, O là trung điểm AB nên OE song song AC. Vậy OE vuông góc AB.

c. Gọi MH là đường thẳng vuông góc AB, Ta chứng minh BC, AD đều cắt MH tại trung điểm của nó.

Gọi I là giao của AM và BD. Đầu tiên chứng minh ID = DB. Thật vậy, góc MID=IMD (Cùng bằng cung AM/2)

nên ID =MD, mà MD=DB nên ID=DB.

Gọi K là giao của MH và AD.

Theo Talet , \(\frac{MK}{DI}=\frac{AK}{AD}=\frac{KH}{BD}\Rightarrow MK=KH\)

Tương tự giao điểm của BC với MH cũng là trung điểm MH.

Tóm lại N trùng K hay MN vuông góc AB.

Huyền Văn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 12 2017 lúc 4:52

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O) có AB là đường kính nên góc (ACB) = 90 °

Tam giác ABC vuông tại C có CH ⊥ AB

Theo hệ thức liên hệ giữa đường cao và hình chiếu, ta có:

C H 2 = HA.HB     (3)

Xét hai tam giác ACH và ACE, ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

CH = CE (tính chất đường phân giác)

AC chung

Suy ra : ∆ ACH =  ∆ ACE (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: AH = AE     (4)

Xét hai tam giác BCH và BCF, ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

CH = CF (= CE)

BC chung

Suy ra:  ∆ BCH =  ∆ BCF (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: BH = BF     (5)

Từ (3), (4) và (5) suy ra:  C H 2  = AE.BF

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 3 2018 lúc 12:06

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ta có: OC ⊥ d (tính chất tiếp tuyến)

AE ⊥ d (gt)

BF ⊥ d (gt)

Suy ra : OC // AE // BF

Mà OA = OB (= R)

Suy ra: CE = CF (tính chất đường thẳng song song cách đều)