Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Anh Đức
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 8 2019 lúc 17:52

a, Áp dụng hệ thức về cạnh góc vuông và hình chiếu lên cạnh huyền trong các tam giác vuông HCD và HCE ta có CD.CM = CE.CN (= C H 2 )

b, Sử dụng a) để suy ra các tỉ lệ về cạnh bằng nhau. Từ đó chứng minh được ∆ CMN:CDE(c-g-c)

蝴蝶石蒜
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 9 2021 lúc 0:24

a: Xét ΔCHD vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền CD, ta được:

\(CD\cdot CM=CH^2\left(1\right)\)

Xét ΔCHE vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền CE, ta được:

\(CE\cdot CN=CH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(CD\cdot CM=CE\cdot CN\)

huy tạ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 20:51

a: Xét ΔCHD vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền CD

nên \(CM\cdot CD=CH^2\left(1\right)\)

Xét ΔCHE vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền CE

nên \(CN\cdot CE=CH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(CM\cdot CD=CN\cdot CE\)

Tử Nguyệt Hàn
1 tháng 10 2021 lúc 20:57

CP đâu ra

 

thaonguyen
Xem chi tiết
Phương thảo
Xem chi tiết
Best zanis
Xem chi tiết
Thắng Trịnh
Xem chi tiết
Soviet Anthem
Xem chi tiết
Lê Song Phương
1 tháng 10 2023 lúc 10:07

 a) Ta thấy OI//AH//BK \(\left(\perp CD\right)\).

 Xét hình thang ABKH (AH//BK), O là trung điểm AB. OI//AH \(\left(I\in HK\right)\) nên I là trung điểm HK.

 b) Hạ \(CP\perp AB\) tại P, \(DQ\perp AB\) tại Q. Khi đó IE//CP//DQ \(\left(\perp AB\right)\)

 Xét hình thang CDQP (CP//DQ) có I là trung điểm CD (hiển nhiên), IE//CP và \(E\in PQ\) nên IE là đường trung bình của hình thang CDQP \(\Rightarrow IE=\dfrac{CP+DQ}{2}\)

 Lại có \(S_{ACB}=\dfrac{1}{2}AB.CP\)\(S_{ADB}=\dfrac{1}{2}.AB.DQ\) 

 \(\Rightarrow S_{ACB}+S_{ADB}=AB.\dfrac{CP+DQ}{2}=AB.IE\) (đpcm)

 c) Ta có \(S_{AHKB}=\dfrac{AH+BK}{2}.HK=OI.HK\) 

 Do dây CD có độ dài không đổi nên khoảng cách từ O đến dây CD là OI cũng không đổi. Như vậy ta chỉ cần tìm vị trí của C để HK lớn nhất. 

 Thật vậy, dựng hình bình hành ABLH. Khi đó vì BK//AH nên \(L\in BK\). Đồng thời ta luôn có \(HK\le HL=AB\), suy ra \(S_{AHKB}\le OI.AB\).

 Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow HK=HL\)  \(\Leftrightarrow K\equiv L\) \(\Leftrightarrow\) AHKB là hình bình hành \(\Leftrightarrow\) HK//AB hay CD//AB \(\Rightarrow OI\perp AB\). Vậy C là điểm sao cho \(OI\perp AB\).

 (Nếu muốn tìm cụ thể vị trí của C, thì mình nói luôn nó là điểm C sao cho \(sđ\stackrel\frown{AC}=180^o-2arc\cos\left(\dfrac{CD}{AB}\right)\) nhé. Chứng minh cái này dễ, mình nhường lại cho bạn.)

Lê Song Phương
1 tháng 10 2023 lúc 10:14

Chỗ vị trí C mình sửa lại là \(sđ\stackrel\frown{AC}=90^o-arc\sin\dfrac{CD}{AB}\) nhé.

keditheoanhsang
1 tháng 10 2023 lúc 8:51

a) Để chứng minh I là trung điểm HK, ta có thể sử dụng tính chất của tam giác vuông. Vì O là tâm của nửa đường tròn, nên IO vuông góc với CD. Tương tự, AI và BI cũng vuông góc với CD. Do đó, ta có tam giác IOA và tam giác IOB là tam giác vuông cân. Vì vậy, ta có AI = IB và IO = IO. Từ đó, ta có thể kết luận rằng I là trung điểm HK.

b) Để chứng minh rằng Sacb + Sadb = IE.AB, ta có thể sử dụng tính chất của tam giác vuông. Vì O là tâm của nửa đường tròn, nên IO vuông góc với CD. Tương tự, AI và BI cũng vuông góc với CD. Do đó, ta có tam giác IOA và tam giác IOB là tam giác vuông cân. Vì vậy, ta có AI = IB và IO = IO. Từ đó, ta có thể kết luận rằng Sacb + Sadb = IE.AB.

c) Để tìm vị trí dây CD để diện tích AHKB lớn nhất, ta cần xác định vị trí của I trên CD. Khi I là trung điểm HK, diện tích AHKB sẽ đạt giá trị lớn nhất