Những câu hỏi liên quan
Kamato Heiji
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2021 lúc 22:09

a) Ta có: \(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90}{15}-\dfrac{5\left(1-2x\right)}{15}\)

\(\Leftrightarrow3x-9=90-5+10x\)

\(\Leftrightarrow3x-9=10x+85\)

\(\Leftrightarrow3x-10x=85+9\)

\(\Leftrightarrow-7x=94\)

hay \(x=-\dfrac{94}{7}\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{94}{7}\right\}\)

b) Ta có: \(\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)}{12}-\dfrac{60}{12}=\dfrac{3\left(3-2x-14\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow6x-4-60=9-6x-42\)

\(\Leftrightarrow6x-64=-6x-33\)

\(\Leftrightarrow6x+6x=-33+64\)

\(\Leftrightarrow12x=31\)

hay \(x=\dfrac{31}{12}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{31}{12}\right\}\)

c) Ta có: \(3\left(x-1\right)+3=5x\)

\(\Leftrightarrow3x-3+3=5x\)

\(\Leftrightarrow3x-5x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=0\)

hay x=0

Vậy: S={0}

d) Ta có: \(\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{100}+1+\dfrac{x+2}{99}+1=\dfrac{x+3}{98}+1+\dfrac{x+4}{97}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}=\dfrac{x+101}{98}+\dfrac{x+101}{97}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}-\dfrac{x+101}{98}-\dfrac{x+101}{97}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+101\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\ne0\)

nên x+101=0

hay x=-101

Vậy: S={-101}

Bình luận (1)
👁💧👄💧👁
23 tháng 1 2021 lúc 22:21

a) \(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90-5\left(1-2x\right)}{15}\\ \Leftrightarrow3x-9=90-5+10x\\ \Leftrightarrow3x-10x=90-5+9\\ \Leftrightarrow-7x=94\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-94}{7}\)

Vậy \(x=\dfrac{-94}{7}\) là nghiệm của pt

b) \(\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)-60}{12}=\dfrac{9-6\left(x+7\right)}{12}\\ \Leftrightarrow6x-4-60=9-6x-42\\ \Leftrightarrow6x+6x=9-42+4+60\\ \Leftrightarrow12x=31\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{31}{12}\)

Vậy \(x=\dfrac{31}{12}\) là nghiệm của pt

c) \(3\left(x-1\right)+3=5x\\ \Leftrightarrow3x+3+3=5x\\ \Leftrightarrow5x-3x=3+3\\ \Leftrightarrow2x=6\\ \Leftrightarrow x=3\)

Vậy x = 3 là nghiệm của pt

d) \(\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{100}+1\right)+\left(\dfrac{x+2}{99}+1\right)=\left(\dfrac{x+3}{98}+1\right)+\left(\dfrac{x+4}{97}+1\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}-\dfrac{x+101}{98}-\dfrac{x+101}{97}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+101\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\right)=0\\ \Leftrightarrow x+101=0\\ \Leftrightarrow x=-101\)

Vậy x = -101 là nghiệm của pt

e) \(\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}=-4\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{59-x}{41}+1\right)+\left(\dfrac{57-x}{43}+1\right)+\left(\dfrac{53-x}{45}+1\right)+\left(\dfrac{53-x}{47}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{100-x}{41}+\dfrac{100-x}{43}+\dfrac{100-x}{45}+\dfrac{100-x}{47}=0\\ \Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}\right)=0\\ \Leftrightarrow100-x=0\\ \Leftrightarrow x=100\)

Vậy x = 100 là nghiệm của pt

f) \(\dfrac{x-90}{10}+\dfrac{x-76}{12}+\dfrac{x-58}{14}+\dfrac{x-36}{16}+\dfrac{x-15}{17}=15\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x-90}{10}-1\right)+\left(\dfrac{x-76}{12}-2\right)+\left(\dfrac{x-58}{14}-3\right)+\left(\dfrac{x-36}{16}-4\right)+\left(\dfrac{x-15}{17}-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-100}{10}+\dfrac{x-100}{12}+\dfrac{x-100}{14}+\dfrac{x-100}{16}+\dfrac{x-100}{17}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}\right)=0\\ \Leftrightarrow x-100=0\\ \Leftrightarrow x=100\)

Vậy x = 100 là nghiệm của pt

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2021 lúc 22:34

e) Ta có: \(\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}=-4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{59-x}{41}+1+\dfrac{57-x}{43}+1+\dfrac{55-x}{45}+1+\dfrac{53-x}{47}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{100-x}{41}+\dfrac{100-x}{43}+\dfrac{100-x}{45}+\dfrac{100-x}{47}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}>0\)

nên 100-x=0

hay x=100

Vậy: S={100}

f) Ta có: \(\dfrac{x-90}{10}+\dfrac{x-76}{12}+\dfrac{x-58}{14}+\dfrac{x-36}{16}+\dfrac{x-15}{17}=15\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-90}{10}-1+\dfrac{x-76}{12}-2+\dfrac{x-58}{14}-3+\dfrac{x-36}{16}-4+\dfrac{x-15}{17}-5=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-100}{10}+\dfrac{x-100}{12}+\dfrac{x-100}{14}+\dfrac{x-100}{16}+\dfrac{x-100}{17}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}>0\)

nên x-100=0

hay x=100

Vậy: S={100}

Bình luận (0)
Nguyên Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
3 tháng 7 2017 lúc 9:08

\(M=\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}.....\dfrac{99}{100}\)

\(N=\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}.....\dfrac{100}{101}\)

\(M.N=\left(\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}.....\dfrac{99}{100}\right).\left(\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}.....\dfrac{100}{101}\right)\)

\(M.N=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{6}{7}.....\dfrac{99}{100}.\dfrac{100}{101}\)

\(M.N=\dfrac{1.2.3.4.5.6.....100}{2.3.4.5.6.....101}\)

\(M.N=\dfrac{1}{101}\)

Bình luận (0)
Dương Hạ Chi
3 tháng 7 2017 lúc 9:09

Dấu nhân trên THCS lak dấu chấm còn Tiểu Học lak chữ "x" đó bn!

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Hải
3 tháng 7 2017 lúc 9:10

Ta có

M = 1/2.3/4.5/6.....99/100

N = 2/3.4/5...100/101

=> M.N = 1/2.2/3.3/4.4/5...99/100.100/101

M.N = 1.2.3.4...100/2.3.4.5...100.101

M.N = 1/100

Thấy hay thì ủng hộ

Thấy ko hay gạch đá cứ chọi thẳng

Bình luận (2)
Đinh Hoàng Nhất Quyên
Xem chi tiết
Luyen Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
17 tháng 11 2018 lúc 19:11

a/ \(\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{100}+1\right)+\left(\dfrac{x+2}{99}+1\right)=\left(\dfrac{x+3}{98}+1\right)+\left(\dfrac{x+4}{97}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}=\dfrac{x+101}{98}+\dfrac{x+101}{97}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}-\dfrac{x+101}{98}-\dfrac{x+101}{97}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+101\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x+101=0\)

\(\Leftrightarrow x=-101\)

Vậy...

b/ Đặt :

\(A=\dfrac{3}{1^2.2^2}+\dfrac{5}{2^2.3^2}+.........+\dfrac{19}{9^2.10^2}\)

\(=\dfrac{2^2-1^2}{1^2.2^2}+\dfrac{3^2-2^2}{2^2.3^2}+....+\dfrac{10^2-9^2}{9^2.10^2}\)

\(=\dfrac{2^2}{1^2.2^2}-\dfrac{1^2}{1^2.2^2}+\dfrac{3^2}{2^2.3^2}-\dfrac{2^2}{2^2.3^2}+....+\dfrac{10^2}{9^2.10^2}-\dfrac{9^2}{9^2.10^2}\)

\(=1-\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^2}-\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{9^2}-\dfrac{1}{10^2}\)

\(=1-\dfrac{1}{10^2}< 1\)

\(\Leftrightarrow A< 1\left(đpcm\right)\)

Vậy...

c/ Với mọi x ta có :

\(\left|x-5\right|=\left|5-x\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|x-10\right|+\left|x-5\right|=\left|x-10\right|+\left|5-x\right|\)

\(\Leftrightarrow A=\left|x-10\right|+\left|5-x\right|\)

\(\Leftrightarrow A\ge\left|x-10+5-x\right|\)

\(\Leftrightarrow A\ge5\)

Dấu "=" xảy ra

\(\Leftrightarrow\left(x-10\right)\left(5-x\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-10\ge0\\5-x\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-10\le0\\5-x\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge10\\5\ge x\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le10\\5\le x\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\in\varnothing\\5\le x\le10\end{matrix}\right.\)

Vậy..

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Học
17 tháng 10 2021 lúc 21:07

đcmcm

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
28 tháng 12 2017 lúc 10:26

4.

\(\dfrac{x+1}{99}+\dfrac{x+3}{97}+\dfrac{x+5}{95}=\dfrac{x+7}{93}+\dfrac{x+9}{91}+\dfrac{x+11}{89}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{x+1}{99}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{97}+1\right)+\left(\dfrac{x+5}{95}+1\right)=\left(\dfrac{x+7}{93}+1\right)+\left(\dfrac{x+9}{91}+1\right)+\left(\dfrac{x+11}{89}+1\right)\\ \Rightarrow\dfrac{x+100}{99}+\dfrac{x+100}{97}++\dfrac{x+100}{95}=\dfrac{x+100}{93}+\dfrac{x+100}{91}+\dfrac{x+100}{89}\\ \Rightarrow\left(x+100\right)\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{95}-\dfrac{1}{93}-\dfrac{1}{91}-\dfrac{1}{89}\right)=0\\ \Leftrightarrow x+100=0\Leftrightarrow x=-100\)

Bình luận (0)
Trần Quốc Lộc
29 tháng 12 2017 lúc 20:26

\(\text{1) }\dfrac{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{8}=\dfrac{\left(x-4\right)^2}{6}+\dfrac{\left(x-2\right)^2}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{8}\cdot24=\left[\dfrac{\left(x-4\right)^2}{6}+\dfrac{\left(x-2\right)^2}{3}\right]24\\ \Leftrightarrow3\left(4x^2-9\right)=4\left(x^2-8x+16\right)+8\left(x^2-4x+4\right)\\ \Leftrightarrow12x^2-27=4x^2-32x+64+8x^2-32x+32\\ \Leftrightarrow12x^2-27=12x^2-64x+96\\ \Leftrightarrow12x^2-12x^2+64x=96+27\\ \Leftrightarrow64x=123\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{123}{64}\\ \text{Vậy }S=\left\{\dfrac{123}{64}\right\}\\ \)

\(\text{2) }x+2-\dfrac{2x-\dfrac{2x-5}{6}}{15}=\dfrac{7x-\dfrac{x-3}{2}}{5}\\ \Leftrightarrow\left(x+2-\dfrac{2x-\dfrac{2x-5}{6}}{15}\right)15=\dfrac{7x-\dfrac{x-3}{2}}{5}\cdot15\\ \Leftrightarrow15x+30-2x-\dfrac{2x-5}{6}=21x-\dfrac{3x-9}{2}\\ \Leftrightarrow15x-2x-\dfrac{2x-5}{6}-21x+\dfrac{3x-9}{2}=-30\\ \Leftrightarrow-8x-\dfrac{2x-5}{6}+\dfrac{3x-9}{2}=-30\\ \Leftrightarrow\left(-8x-\dfrac{2x-5}{6}+\dfrac{3x-9}{2}\right)6=-30\cdot6\\ \Leftrightarrow-48x-2x+5+9x-27=-180\\ \Leftrightarrow-41x==-158\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{158}{41}\\ \text{Vậy }S=\left\{\dfrac{158}{41}\right\}\)

\(\text{3) }1-\dfrac{x-\dfrac{1+x}{3}}{3}=\dfrac{x}{2}-\dfrac{2x-\dfrac{10-7}{3}}{2}\\ \Leftrightarrow\left(1-\dfrac{x-1-x}{3}\right)6=\left(\dfrac{x}{2}-\dfrac{2x-1}{2}\right)6\\ \Leftrightarrow6+2=-3x+3\\ \Leftrightarrow-3x=8-3\\ \Leftrightarrow-3x=5\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{3}\\ \\ \text{Vậy }S=\left\{-\dfrac{5}{3}\right\}\)

Bình luận (2)
An Đinh Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 8 2023 lúc 15:13

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{20}{x}-\dfrac{20}{x+20}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{20x+400-20x}{x\left(x+20\right)}=\dfrac{1}{6}\)

=>x*(x+20)=400*6=2400

=>x^2+20x-2400=0

=>(x+60)(x-40)=0

=>x=-60 hoặc x=40

c: \(\dfrac{2x+1}{2x-1}-\dfrac{2x-1}{2x+1}=\dfrac{8}{4x^2-1}\)

=>(2x+1)^2-(2x-1)^2=8

=>4x^2+4x+1-4x^2+4x-1=8

=>8x=8

=>x=1(nhận)

Bình luận (1)
Đoàn Phương Linh
Xem chi tiết
sillygirl657
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 7 2021 lúc 18:09

Lời giải:
Xét số hạng tổng quát: 

\(\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{n+(n+1)}< \frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{2\sqrt{n(n+1)}}=\frac{1}{2}(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}})\) theo BĐT Cô-si.

Do đó:
\(x< \frac{1}{2}\left[\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{99}}-\frac{1}{\sqrt{100}}\right]=\frac{1}{2}(1-\frac{1}{\sqrt{100}})< \frac{1}{2}\)

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
My
Xem chi tiết