Cho 2 tập A=[0;5]; B=(2a;3a+1], a>-1 .Với giá trị nào của a thì A giao B khác rỗng
1.Cho tập hợp A = { 0; 1; 2; 3; 4 } viết tất cả các tập hợp hợp con có 3 phần tử của A
2.Cho tập hợp A = { 0; 2; 4; 6 } viết tất cả các tập hợp hợp con của A (cho biết 16 tập hợp con)
3.Cho A = { 0; 1; 2; 3 } viết tất cả các tập hợp hợp con có 2 phần tử mà mỗi phần tử là số chẵn
cho tập hợp A = { -3 ;-2 ; 0 ; 6 ; 9 }. trong các 1 tập hợp sau tập hợp nào ko phải là tập hợp con của A ?
A. {-3 , 9} B. {-2 , 0 , -9 } C. {-3 ,0 , 6 ,9 } D . {-2}
cho tập hợp A = { -3 ;-2 ; 0 ; 6 ; 9 }. trong các 1 tập hợp sau tập hợp nào ko phải là tập hợp con của A ?
A. {-3 , 9} B. {-2 , 0 , -9 } C. {-3 ,0 , 6 ,9 } D . {-2}
help mik đi mấy bạn , mai ôn thi rùi
help me mik cho 1 like :))
cho hai tập hợp:
A={x\(\in\)R|\(x^2\)+x-6=0 hoặc 3\(x^2\)-10x+8=0};
B={x\(\in\)R|\(x^2\)-2x-2=0 và 2\(x^2\)-7x+6=0}.
a) viết tập hợp A,B bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
b) tìm tất cả các tập hợp sao cho \(B\subset X\) và \(X\subset A\).
a: A={x\(\in R\)|x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0}
=>x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0
=>(x+3)(x-2)=0 hoặc (x-2)(3x-4)=0
=>\(x\in\left\{-3;2;\dfrac{4}{3}\right\}\)
=>A={-3;2;4/3}
B={x\(\in\)R|x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0}
=>x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0
=>\(x\in\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)
=>\(B=\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)
A={-3;2;4/3}
b: \(B\subset X;X\subset A\)
=>\(B\subset A\)(vô lý)
Vậy: KHông có tập hợp X thỏa mãn đề bài
1. Cho A = (−∞; −1]; B = [1; 5] . Tập hợp A ∪ B là
A. (−∞; 5]
B. [−1; 5]
C. (−∞; −1] ∪ [1; 5]
D. \(\varnothing\)
2. Cho A = (−2; 2]; B = (−∞; 0) . Tập hợp A\B là
A. (−2; 0)
B. [2; +∞)
C. [0; 2]
D. ∅
3. Cho A = [-3; + ∞ ), B =(-2; 1]. Phần bù của B trong A là:
A. (-2; 1]
B. (-∞ ; -2]∪(1 ; +∞)
C. ∅
D. [-3 ; -2]∪(1 ; +∞)
Câu 6:C
Câu 8:C
Câu 9:Tìm phần bù của B trong A có nghĩa là tìm A\B
Ý D
Cho tập hợp A = x ∈ R ( x 2 − 1 ) ( x 2 + 2 ) = 0 . Tập hợp A là:
A. A = − 1 ; 1
B. − 2 ; − 1 ; 1 ; 2
C. A = − 1
D. A = 1
Cho tập hợp M = { -3; -2; 0; 1}. Tập hợp con của M là :
A. { - 3; - 4 ; 0 }
B. { - 1; 0; 1 }
C. { 0; -3 }
D. { 3; -3}
[1] Cho tập hợp A = { x ∈ N | (2x+6)(x-3) = 0}. Số phần tử của tập hợp A là
A. 0 B. 1 C. 3 D.2
Ta có: \(A=\left\{x\in N|\left(2x+6\right)\left(x-3\right)=0\right\}\)
Mà: \(x\in N^+\)
\(\Rightarrow\left(2x+6\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+6=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-6\\x=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(ktm\right)\\x=3\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy tập hợp A là:
\(A=\left\{3\right\}\)
Số phần từ là 1
⇒ Chọn B
Cho tập hợp A = {x ∈ R | x 2 − 4x + m + 2 = 0} và tập hợp B = {1; 2}. Tìm m để A ∩ B = ∅.
[1] Cho tập hợp A = { -1; 0; 1; 2; 3 }. Số tập con gồm 2 phân tử của tập A là
A. 20 B. 10 C. 12 D. 15
Các tập hợp có thể lập được là:
\(B=\left\{-1;0\right\}\); \(C=\left\{-1;1\right\}\); \(D=\left\{-1;2\right\}\); \(E=\left\{-1;3\right\}\); \(F=\left\{0;1\right\}\); \(G=\left\{0;2\right\}\); \(H=\left\{0;3\right\}\); \(I=\left\{1;2\right\}\); \(J=\left\{1;3\right\}\); \(L=\left\{2;3\right\}\)
Số tập hợp lập được là 10 tập hợp
⇒ Chọn B
Cho hai tập hợp A = {0; 2} và B = {0; 1; 2; 3; 4}. Có bao nhiêu tập hợp X thỏa mãn A ∪ X = B?