Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ minh quang
Xem chi tiết
cao duong tuan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 8:38

a: Xét ΔABC có AM/MB=AN/NC

nên MN//BC

b: Xét ΔABC có MN//BC

nên AM/AB=AN/AC(1)

Xét ΔABI có MK//BI

nên MK/BI=AM/AB(2)

Xét ΔACI có NK//CI

nên NK/IC=AN/AC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra MK/BI=NK/CI

mà BI=CI

nên MK=NK

hay K là trung điểm của MN

huyền Nguyễn khánh
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
17 tháng 1 2018 lúc 17:15

vì gấp rưỡi là gấp 3/2 còn một nửa là 1/2 
Ta lấy 3/2 : 1/2 = 3
S tam giác ABC là 
24 nhân 3 = 72 cm2
S tự giác MNBC là 
72 - 24 =48 (cm2)

:D

Phùng Lê An Phương
Xem chi tiết
Phùng Lê An Phương
13 tháng 2 2016 lúc 13:31

Sao mà lâu vậy nà.

Pikachu
13 tháng 2 2016 lúc 13:33

vẽ hình ra giải cho

Pikachu
13 tháng 2 2016 lúc 13:36

M N A B C

nhìn vào ta thấy :

S của Tam giác Abc = 12 x 2 = 24 xong 

Võ Công Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hiền
23 tháng 2 2016 lúc 19:04

Ta có hình vẽ :

Xét hai tam giác AMC và AMN có chung chiều cao hạ từ đỉnh M xuống đáy AC và có đáy AC = AM * 2 ( vì AN = NC ) suy ra diện tích  tam giác AMC = diện tích tam giác AMN * 2 . Vậy diện tích tam giác AMC là : 12 * 2 = 24 ( cm 2 )                                                                                                                                      

Xét hai tam giác AMC và ABC có chung chiều cao hạ từ đỉnh C và có đáy AB = AM * 2 ( vì AM = MB ) suy ra diện tích tam giác ABC = diện tích tam giác AMC * 2 . Vậy dien tích tam giác ABC là : 24 * 2 = 48 ( cm 2 )

Như Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
24 tháng 8 2023 lúc 22:26

Diện tích tam giác MNB là: 

36:3x2=24(cm2)

Diện tích tam giác ABN hay diện tích tam giác BNC là:

36+24=60(cm2)

Diện tích tứ giác BMNC là:

24+60=84(cm2)

Đáp số: 84 cm2

hán ngọc duy
18 tháng 12 2023 lúc 19:09

giải đi

 

Athena
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2020 lúc 21:30

a) Xét ΔAME và ΔCMB có 

AM=CM(M là trung điểm của AC)

\(\widehat{AME}=\widehat{CMB}\)(hai góc đối đỉnh)

ME=MB(gt)

Do đó: ΔAME=ΔCMB(c-g-c)

⇒AE=BC(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: ΔAME=ΔCMB(cmt)

nên \(\widehat{EAM}=\widehat{BCM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{EAM}\) và \(\widehat{BCM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AE//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

c) Xét ΔANF và ΔBNC có 

AN=BN(N là trung điểm của AB)

\(\widehat{ANF}=\widehat{BNC}\)(hai góc đối đỉnh)

NF=NC(gt)

Do đó: ΔANF=ΔBNC(c-g-c)

⇒AF=BC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: ΔANF=ΔBNC(cmt)

nên \(\widehat{AFN}=\widehat{BCN}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AFN}\) và \(\widehat{BCN}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AF//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

mà AE//BC(cmt)

và AF,AE có điểm chung là A

nên F,A,E thẳng hàng(1)

Ta có: AE=BC(cmt)

mà AF=BC(cmt)

nên AE=AF(2)

Từ (1) và (2) suy ra A là trung điểm của EF(đpcm)

Seng Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 14:29

a: Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC

BH=CH

AH chung

=>ΔABH=ΔACH

b: ΔABC cân tại A có AH là đường trung tuyến

nên AH là phân giác của góc BAC và AH vuông góc BC

Xét ΔAME và ΔANE có

AM=AN

góc MAE=góc NAE

AE chung

=>ΔAME=ΔANE

c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

Lê Trúc Quỳnh Anh
Xem chi tiết