Những câu hỏi liên quan
....
Xem chi tiết
missing you =
14 tháng 6 2021 lúc 18:00

từ A hạ \(AE\perp DC\)

từ B hạ \(BF\perp DC\)

\(AB//CD=>AB//EF\)\(=>ABCD\) là hình chữ nhật

\(=>AB=EF=2cm\)

vì ABCD là hình thang cân\(=>\left\{{}\begin{matrix}AD=BC\\\angle\left(ADE\right)=\angle\left(BCF\right)\end{matrix}\right.\)

mà \(\angle\left(AED\right)=\angle\left(BFC\right)=90^o\)

\(=>\Delta ADE=\Delta BFC\left(ch.cgn\right)=>DE=FC=\dfrac{DC-EF}{2}=\dfrac{6-2}{2}=2cm\)

xét \(\Delta ADE\) vuông tại E có: \(AE=\sqrt{AD^2-ED^2}=\sqrt{3^2-2^2}=\sqrt{5}cm\)

\(=>S\left(ABCD\right)=\dfrac{\left(AB+CD\right)AE}{2}=\dfrac{\left(2+6\right)\sqrt{5}}{2}=4\sqrt{5}cm^2\)

Bình luận (1)
đào các tường
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 7 2017 lúc 13:00

Bình luận (0)
Gia Hiếu
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
21 tháng 9 2021 lúc 8:11

Kẻ BM//AD( \(M\in AD\))

Xét tứ giác ABMD có:

BM//AD(cách vẽ)

AB//DM( do AB//CD, \(M\in DC\)

=> Tứ giác ABMD là hình bình hành

=> AD=BM và AB=DM

Ta có: DM+MC=DC

=> AB+MC=DC

=> MC=DC-AB = 7-4=3cm

Xét tam giác BMC có:

BM + BC > MC( bất đẳng thức trong tam giác)

Mà BM=AD, MC= 4cm

=> AD+BC >4cm

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 1 2020 lúc 11:01

Tương tự 1B. Tính được số đo của A ^ = 135 0 , B ^ = 90 0 ,    C ^ = 90 0 ,   D ^ = 45 0 , từ đó suy ra ABCD là hình thang vuông ⇒   B C ⊥ D C . Vận dụng nhận xét hình thang ABCH (AB//CH) có hai cạnh bên song song thì hai cạnh đáy bằng nhau, để tính được CH = 3cm, từ đó suy ra DH = 1cm.

Chứng minh được DAHD vuông cân tại H Þ AH = 1cm

Þ diện tích hình thang ABCD là 3,5cm2

Bình luận (0)
Trần Đăng Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Lam Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2021 lúc 22:48

a: Xét hình thang ABCD(AB//CD có

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên ABCD là hình thang cân

Bình luận (0)
Dương Sảng
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Lin
Xem chi tiết

Kẻ BH//AD(H∈CD)BH//AD(H∈CD), kẻ BD

Ta có:

+) AB//CD (hình thang ABCD)

⇒B2ˆ=D1ˆ⇒B2^=D1^ ( 2 góc so le trong )

+) BH//AD (cách vẽ)

⇒D2ˆ=B1ˆ⇒D2^=B1^ ( 2 góc so le trong)

Xét ΔDABΔDAB và ΔBHDΔBHD, ta có:

B2ˆ=D1ˆ(cmt)B2^=D1^(cmt)

BD : chung

D2ˆ=B1ˆ(cmt)D2^=B1^(cmt)

⇒⇒ ΔDABΔDAB = ΔBHDΔBHD (gcg)

⇒AD=BH⇒AD=BH

mà AD=3cm(gt)AD=3cm(gt)

⇒BH=3cm⇒BH=3cm

+) ΔDABΔDAB = ΔBHDΔBHD (cmt)

⇒AB=DH⇒AB=DH

mà AB=4cm(gt)AB=4cm(gt)

⇒DH=4cm⇒DH=4cm

+) DH+HC=DC(H∈DC)DH+HC=DC(H∈DC)

⇒4+HC=8⇒4+HC=8

⇒HC=4cm⇒HC=4cm

Xét ΔBHC,ΔBHC, ta có:

52=32+4252=32+42

⇒BC2=BH2+HC2⇒BC2=BH2+HC2 (Định lý Py-ta-go)

⇒ΔBHC⇒ΔBHC vuông tại H

⇒H1ˆ=900⇒H1^=900

+) AD//BH

⇒ADHˆ=H1ˆ⇒ADH^=H1^ (2 góc động vị)

⇒ADHˆ=900⇒ADH^=900

⇒⇒ Hình thang ABCD là hình thang vuông

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Bạn ơi 900 là 90 độ nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Inuyashi
3 tháng 4 2020 lúc 18:22

900 nha!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa