Những câu hỏi liên quan
Nguyen Phuong Linh
Xem chi tiết
LY NGUYỄN
Xem chi tiết
minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 8:40

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔABH=ΔACK

b: Xét ΔOBK vuông tại K và ΔOCH vuông tại H có

KB=HC

\(\widehat{KBO}=\widehat{HCO}\)

Do đó:ΔOBK=ΔOCH

Bình luận (1)
Văn thành
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
9 tháng 11 2018 lúc 12:08

Do AB// CD=) \(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{BC\text{D}}\) (Hai góc so le trong)   (*)

Do AB//CD=) \(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{B\text{D}C}\) (Hai góc đồng vị)        (**)

Từ (*) và (**) =) \(\widehat{BC\text{D}}\)=\(\widehat{B\text{D}C}\) 

Mà \(\widehat{CB\text{D}}\)\(90^0\) 

=) Tam giác BCD là tam giác vuông cân tại B

=) BC = BD = 30 cm

Vậy BD = 30 cm

Bình luận (0)
Văn thành
9 tháng 11 2018 lúc 12:42

cam ơn

Bình luận (0)
Văn thành
9 tháng 11 2018 lúc 12:44

sai rùi

Bình luận (0)
pham nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 10 2021 lúc 23:59

Ta có: ΔABC vuông tại A

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{C}=30^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC=AB:\sin30^0=6:\dfrac{1}{2}=12\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow AC=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Văn thành
Xem chi tiết
lê thành đạt
Xem chi tiết
Trần Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
truong nhat bang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc An
25 tháng 7 2017 lúc 23:45

A B C H M K 1 1 1 1

HK \(⊥\)AB ( gt ); AC \(⊥\)AB ( do tam giác ABC vuông tại A )

=> HK // AC ( t/c 1 quan hệ từ \(⊥\)đến // )

=> góc H1 = góc A1 ( so le trong )

Xét \(\Delta\) AHK và \(\Delta\) HAM có:

góc K1 = góc M1 = 90o ( HK \(⊥\)AB; HM \(⊥\)AC )

góc H1 = góc A1 ( cmt )

cạnh AH chung

=>  \(\Delta\) AHK = \(\Delta\) HAM ( cạnh huyền. góc nhọn ) ( đpcm )

Mình nghĩ là đề bài của bạn thiếu giả thiết HM \(⊥\)AC nên bài làm của mình có bổ sung nhé.

Bình luận (0)