Những câu hỏi liên quan
Phương Nguyễn 2k7
Xem chi tiết
Cherry
15 tháng 3 2021 lúc 18:27
answer-reply-image lời giải đây nhé e ❤️. tham khảo nhé! 
Bình luận (0)
Hieu Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2021 lúc 15:23

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

b) Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC(g-g)

Xét ΔHAC vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔHAC\(\sim\)ΔABC(g-g)

d) Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{EAF}=90^0\)

\(\widehat{AEH}=90^0\)

\(\widehat{AFH}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

 
Bình luận (1)
PHÙNG THU PHƯƠNG
10 tháng 7 2021 lúc 20:32

a. áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông abc , có:

ab^2 +AC^2=BC^2

T/S:3^2+4^2=BC^2

\(\Rightarrow\)BC=5

XIN LỖI MIK CHỈ GIÚP ĐC CÂU A Ạ 

Bình luận (0)
Hieu Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 1:01

a) Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC(g-g)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 1:04

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{15^2}+\dfrac{1}{20^2}=\dfrac{625}{90000}\)

\(\Leftrightarrow AH=12\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=15^2-12^2=81\)

hay BH=9(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+CH^2\)

\(\Leftrightarrow CH^2=AC^2-AH^2=20^2-12^2=256\)

hay CH=16(cm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 1:05

c) Xét ΔABC có BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{AD}{15}=\dfrac{CD}{25}=\dfrac{AD+CD}{15+25}=\dfrac{20}{40}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: AD=7,5cm; CD=12,5cm

Bình luận (0)
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Quí Lê
Xem chi tiết
Không Tên
24 tháng 3 2018 lúc 20:28

a)   Xét   \(\Delta HBA\) và      \(\Delta HAC\)  có:

    \(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=90^0\)

\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\)  do cùng phụ với góc  HAB

suy ra:    \(\Delta HBA~\Delta HAC\)

b)    Xét  \(\Delta ABC\)và    \(\Delta HBA\) có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{BHA}=90^0\)

\(\widehat{B}\)  CHUNG

suy ra:     \(\Delta ABC~\Delta HBA\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{AB}{HB}=\frac{BC}{AB}\)

\(\Leftrightarrow\)\(AB^2=BH.BC\)  (ĐPCM)

c)   \(\Delta HBA~\Delta HAC\)   \(\Rightarrow\) \(\frac{S_{HBA}}{S_{HAC}}=\left(\frac{AB}{AC}\right)^2=\left(\frac{3}{4}\right)^2=\frac{9}{16}\)

HAY     \(\frac{S_{HBA}}{32}=\frac{9}{16}\) \(\Rightarrow\)\(S_{HBA}=\frac{32.9}{16}=18\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
15 tháng 4 2020 lúc 11:19

chinh sac nhe ban

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 11:37

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc HBA chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

b; Xét ΔABE vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

góc ABE=góc ACB

=>ΔABE đồng dạng với ΔACB

=>AB/AC=AE/AB

=>AB^2=AE*AC

c: Xét ΔBHD vuông tại H và ΔBAE vuông tại A có

góc HBD=góc ABE

=>ΔBHD đồng dạng với ΔBAE

Bình luận (0)
Nguyễn An Nhiên
Xem chi tiết
Võ Văn Bé Tâm
Xem chi tiết
Võ Văn Bé Tâm
26 tháng 3 2016 lúc 10:29

Mình đã giải xong câu a, b, c. Nhờ các bạn và quý thầy cô giải giúp câu d. Chỉ cần tóm tắt lời giải thôi cũng được ạ.

Bình luận (0)
Hồ Sỹ Tiến
26 tháng 3 2016 lúc 17:58

d) SADE = 1/2.AD.AE ; SABC = 1/2.AB.AC => SADE / SABC = AD.AE/AB.AC =1/4 (1)

Do tg ADE đồng dạng tg ABC => SADE / SABC = (DE/BC)2 = (AH/BC)2 (2)

Từ (1) và (2) => AH/BC = 1/2 hay AH = !/2 BC. Vậy AH là đường trung tuyến tg ABC, mà AH là đường cao => tg ABC cân tại A 

Bình luận (0)
Lê Thị Hà Anh
Xem chi tiết
Lê Thị Hà Anh
11 tháng 5 2022 lúc 10:37

ai giỏi toán giúp mik vs ạ

mik đg cần gấp lắm

Bình luận (0)
Lê Trần Nguyên Khải
11 tháng 5 2022 lúc 11:22

a) Do tam giác ABC vuông tại A ta có

BC.BC = AB.AB + AC.AC

=>BC.BC = 36x36 +48x48 =3600

=>BC= 60(cm)

Diện tích của tam giác ABC vuông tại A là

S = 1/2 .AB.AC

Mặt khác AH là đường cao diện tích S còn có thể bằng

S = 1/2 . AH. BC

=> AB.AC = AH.BC 

=> AH = AB.AC /BC = 36x48/60 =28.8 (cm)

b) Chứng minh tam giác đồng dạng ta chỉ cần chứng minh các góc bằng nhau là được HBA đồng dạng HAC

 

Bình luận (0)