Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ĐINH MINH ĐỨC
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
1 tháng 3 2021 lúc 14:07

a. Xét hai tam giác vuông  ΔABH và ΔACH

Ta có: AH cạnh chung

AC=AB (giả thuyết)

Vậy ΔABH = ΔACH (cạnh huyền.cạnh góc vuông)

Vậy HC=HB (cạnh tương ứng)

Vậy H là trung điểm BC

Shiba Inu
1 tháng 3 2021 lúc 14:09

Tham khảo :

undefined

Đỗ Thanh Hải
1 tháng 3 2021 lúc 14:09

a) Xét tam giác ABC có AB = AC = 10cm 

=> tam giác ABC cân tại A

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}hay\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)

Xét tam giác ABC và ACH có

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)

AB = AC

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)(cmt)

=> tam giác ABH = tam giác ACH (ch-gn)

=> BH = CH (2 cạnh tương ứng)

mà H nằm giữa B và C => H là trung điểm của đoạn thẳng BC

b) Ta có H là trung điểm đoạn BC 

\(\Rightarrow BH=CH=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.12=6\left(cm\right)\)

Xét tam giác AHB vuông tại A có

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

Thay số : \(10^2=AH^2+6^2\)

\(\Rightarrow AH^2=64\Rightarrow AH=8cm\)

Hồ Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 14:58

a: Xét ΔAHB và ΔAHC có

AB=AC

AH chung

HB=HC

=>ΔAHB=ΔAHC

=>góc AHB=góc AHC=180/2=90 độ

=>AH vuông góc BC

b: BH=CH=4/2=2cm

AH=căn 6^2-2^2=4*căn 2(cm)

c: Xét ΔIBC có

IH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔIBC cân tại I

e: Xét ΔBEI vuông tại E và ΔBHI vuông tại H có

BI chung

góc EBI=góc HBI

=>ΔBEI=ΔBHI

=>IE=IH

Xét ΔAEI vuông tại E và ΔAFI vuông tại F có

AI chung

góc EAI=góc FAI

=>ΔAEI=ΔAFI

=>IE=IF=IH

Tớ thích Cậu
Xem chi tiết
Lê Ngọc Dung
Xem chi tiết
•๛♡长เℓℓëɾ•✰ツ
8 tháng 4 2020 lúc 23:17

Trả lời:

P/s:  Xin lỗi nha!~Chỉ đc mỗi câu a!!!~

a) Theo giả thiết ta có : 

AH là đường trung tuyến ⇒BH=HC⇒BH=HC

xét ΔAHBΔAHB và ΔAHCΔAHC có:

AB=ACAB=AC (gt)

AHAH chung

BH=HCBH=HC ( cmt)

⇒ΔAHB=ΔAHC⇒ΔAHB=ΔAHC (c.c.c)

⇒AHBˆ=AHCˆ⇒AHB^=AHC^ (2 góc tương ứng )

                                        ~Học tốt!~

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Hữu Duy
2 tháng 6 2020 lúc 23:04

b , Ta có : HB +HC= Bc 

mà : HB=HC (GT)

=> HB=HC=\(\frac{BC}{2}\)=\(\frac{4}{2}\)= 2

Ta có : \(\Delta ABH\)vuông tại H

=> \(AB^2\)\(BH^2\)\(AH^2\)( Định lí Py-ta-go)

=> 62 = 22 +  AH2

=> AH2 = 62 - 22

=> AH2 = 32

=> AH \(\approx\) 5,7 cm

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Hữu Duy
2 tháng 6 2020 lúc 23:12

c, Xét \(\Delta IBH\)và \(\Delta ICH\)

\(\hept{\begin{cases}IH:chung\\\widehat{IHB}=\widehat{IHC}=90^o\\BH=HC\left(gt\right)\end{cases}}\)

=>\(\Delta IBH=\Delta ICH\left(c-g-c\right)\)

=>. IB = IC ( 2canhj tương ứng)

=> \(\Delta BIC\)cân tại I có IB = IC 

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 7 2017 lúc 2:05

Sakura
Xem chi tiết
nguyễn ánh thành danh
Xem chi tiết
Lê Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Trang
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
28 tháng 3 2020 lúc 11:17

A B C H I I

a) Xét \(\Delta\)AHB và \(\Delta\)AHC có:

AB=AC (\(\Delta\)ABC cân tại A)

BH=HC (H là trung điểm BC)

AH chung

=> △AHB=△AHC (c.c.c)

b) Xét △ABC có H là trung điểm BC

=> AH là đường trung tuyến của △ABC

mà △ABC cân tại A (gt) => AH trùng với đường cao

=> AH _|_ BC. Mà H là trung điểm BC

=> AH là đường trung trực của BC (đpcm)

b) Có H là trung điểm BC => \(BH=CH=\frac{BC}{2}\)mà BC=10cm

=> \(BH=CH=\frac{10}{2}=5cm\)

Có AH _|_ BC (cmt) => △ABH cân tại H

Áp dụng định lý Pytago vào △ABH vuông tại H, ta có:

AH2+BH2=AB2

=> AH2=AB2-BH2

Thay BH=5(cm); AB=13(cm)

=> AH2=132-52

=> AH2=144

=> AH=12(cm) (AH>0)

Khách vãng lai đã xóa