Những câu hỏi liên quan
Lưu Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 19:08

Bài 3: 

=>-3<x<2

tố vân lê
Xem chi tiết
Ánh Nguyễn
3 tháng 5 2021 lúc 9:38

a)n=5

b)X=16;-10;2;4

c)x=113;39;5;3;1;-1;-35;-109

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
23 tháng 11 2021 lúc 12:59

Answer:

a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:

Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)

Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)

Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)

Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)

b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)

d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)

Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)

Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)

Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)

Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)

e) \(3⋮n+24\)

\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)

f) Ta có:  \(x-2⋮x-2\)

\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)

\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Quốc Việt
10 tháng 3 2022 lúc 8:53

4x-3⋮x-2

--> 4(x-2)+5⋮x-2

--> 5⋮x-2   (vì 4(x-2)⋮ x-2)

-->x-2⋴Ư(5) =⩲1;⩲5

ta có bảng

x-21-15

-5

x317

-3


vậy x=1;3;7;-3 thì 4x-3⫶x-2

Khách vãng lai đã xóa
Kẹo Dẻo
Xem chi tiết
shinjy okazaki
7 tháng 8 2016 lúc 16:55

Viết thế này dễ nhìn nefk (n+2)/(n-1) =(n-1+3)/(n-1) 
=1+3/(n-1) vì n+2 chia cho n-1 =1 dư 3/(n-1) 
để n+2 chia hết cho n-1 thì 3/(n-1) là số nguyên 
3/(n-1) nguyên khi (n-1) là Ước của 3 
khi (n-1) ∈ {±1 ; ±3} 
xét TH thôi : 
n-1=1 =>n=2 (tm) 
n-1=-1=>n=0 (tm) 
n-1=3=>n=4 (tm) 
n-1=-3=>n=-2 (loại) vì n ∈N 
Vậy tại n={0;2;4) thì n+2 chia hết cho n-1 
--------------------------------------... 
b, (2n+7)/(n+1)=(2n+2+5)/(n+1)=[2(n+1)+5]/(... 
2n+7 chia hêt cho n+1 khi 5/(n+1) là số nguyên 
khi n+1 ∈ Ước của 5 
khi n+1 ∈ {±1 ;±5} mà n ∈N => n ≥0 => n+1 ≥1 
vậy n+1 ∈ {1;5} 
Xét TH 
n+1=1=>n=0 (tm) 
n+1=5>n=4(tm) 
Vâyj tại n={0;4) thì 2n+7 chia hêt scho n+1 
--------------------------------------... 
Chúc bạn học tốt

Nguyễn Thị Anh
7 tháng 8 2016 lúc 16:59

a/  N + 2 chia hết n - 1 

có nghĩa là \(\frac{n+2}{n-1}\) là số nguyên 

\(\frac{n+2}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\) muốn nguyên thì n-1 thuộc Ư(3)={-1,-3,1,3}

n-1=-1=>n=0n-1=1=>n=2n-1=-3=>n=-2n-1=3=>n=4

do n thuộc N => cacsc gtri thỏa là {0,2,4}

b/  2n + 7 chia hết cho n+1 có nghĩa là : \(\frac{2n+7}{n+1}=2+\frac{5}{n+1}\)

là số nguyên 

để nguyên thì n+1 thuộc Ư(5)={1,5,-1,-5}

n+1=1=>n=0n+1=-1=>n=-2n+1=5=>n=4n+1=-5=>n=-6

do n thuộc N nên : các giá trị n la : {0;4}

 

Lê Nguyên Hạo
7 tháng 8 2016 lúc 17:02

a) \(\frac{n+2}{n-1}\Leftrightarrow\frac{n-1+3}{n-1}=\frac{3}{n-1}\)

Để 3 chia hết cho n - 1 thì n - 1 thuộc Ư (3) 

Ư (3) = {1;-1;3;-3}

=> n = {2;0;4;-2}

Mà n thuộc n nên loại 2 vậy n = {2;0;4}

b) \(\frac{2n+7}{n+1}=\frac{n+1+6.2}{n+1}=\frac{12}{n+1}\)

Để 4 chia hết n+1 thì n+1 thuộc Ư(12)

Ư (12) = {1;2;3;4;-1;-2;-3;-4;-12}

=> n thuộc N loại số âm.

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 2 => n = -1 (loại)

n + 1 = 3 => n = -2 (loại)

n + 1 = -12 => n = -13 (loại)

 

Nguyễn Bá Hoàng Minh
Xem chi tiết
tố vân lê
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
20 tháng 1 2018 lúc 17:44

a, n+2 chia hết cho n-3

Suy ra (n-3)+5 chia hết cho n-3

Suy ra 5 chia hết cho n-3 vì n-3 chia hết cho n-3

suy ra n-3 \(\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}

Ta có bảng giá trị

n-3-1-515
n2-248

Vậy n={2;-2;4;8}

b, ta có Ư(13)={-1;-13;1;13}

ta có bảng giá trị

x-3-1-13113
x2-10416

Vậy n={2;-10;4;16}

c, ta có Ư(111)={-1;-111;;-3;-37;1;111;3;37}

ta có bảng giá trị

x-2-1-111-3-371311137
x1-99-1-393511339

Vậy n={1;-99;-1;-39;3;5;113;39}

Bé PanDa
Xem chi tiết
tran linh linh
25 tháng 1 2017 lúc 18:21

k minh minh giai cho

nguyễn thị thùy dương
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
31 tháng 1 2021 lúc 22:08

a, Theo bài ra ta có : M = N 

hay \(\frac{2}{3}x-\frac{1}{3}=3x-2\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-1}{3}=3x-2x+2\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-1}{3}=x+2\Leftrightarrow\frac{2x-1}{3}=\frac{3x+6}{3}\)

Khử mẫu : \(\Rightarrow2x-1=3x+6\Leftrightarrow-x-7=0\Leftrightarrow x=-7\)

b, Theo bài ra ta có : M + N = 8 

hay \(\frac{2x}{3}-\frac{1}{3}+2x-2\left(x-1\right)=8\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-1}{3}+2x-2x+2=8\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-1}{3}-6=0\Leftrightarrow\frac{2x-1-18}{3}=0\Leftrightarrow2x-19=0\Leftrightarrow x=\frac{19}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Châu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
13 tháng 4 2023 lúc 20:57

`a,`

`P(x)=M(x)+N(x)`

`P(x)=`\(\left(5x^4+8x^2-9x^3-12x-6\right)+\left(-5x^2+9x^3-5x^4+12x-8\right)\)

`P(x)= 5x^4+8x^2-9x^3-12x-6-5x^2+9x^3-5x^4+12x-8`

`P(x)=(5x^4-5x^4)+(-9x^3+9x^3)+(8x^2-5x^2)+(-12x+12x)+(-6-8)`

`P(x)=3x^2-14`

`b,`

`M(x)=N(x)+Q(x)`

`-> Q(x)=M(x)-N(x)`

`-> Q(x)=(5x^4+8x^2-9x^3-12x-6)-(-5x^2+9x^3-5x^4+12x-8)`

`Q(x)=5x^4+8x^2-9x^3-12x-6+5x^2-9x^3+5x^4-12x+8`

`Q(x)=(5x^4+5x^4)+(-9x^3-9x^3)+(8x^2+5x^2)+(-12x-12x)+(-6+8)`

`Q(x)=10x^4-18x^3+13x^2-24x+2`

Lâm Duy Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
1 tháng 9 2023 lúc 20:41

a) \(a\left(b+1\right)=3\left(a;b\inℤ\right)\)

\(\Rightarrow a;\left(b+1\right)\in U\left(3\right)=\left\{-1;1;-3;3\right\}\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(-1;-4\right);\left(1;2\right);\left(-3;-2\right);\left(3;0\right)\right\}\)

b) \(2n+7⋮n+1\left(n\inℤ\right)\)

\(\Rightarrow2n+7-2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+7-2n-2⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in U\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0;-6;4\right\}\)

c) \(xy+x-y=6\left(x;y\inℤ\right)\)

\(\Rightarrow x\left(y+1\right)-y-1+1=6\)

\(\Rightarrow x\left(y+1\right)-\left(y+1\right)=5\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(y+1\right)=5\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right);\left(y+1\right)\in U\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow\left(x;y\right)\in\left\{\left(-0;-6\right);\left(2;4\right);\left(-4;-2\right);\left(6;0\right)\right\}\)