trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ oxy cho d đi qua A(3;7) và song song với đường thẳng có phương trình y= 3x+1
a) viết phương trình đt d
b) tìm tọa độ giao điểm đt d với parabol (P) : y = x2
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy; phương trình (E) đi qua điểm M 0 ; 3 , N 3 ; - 12 5 là:
A. x 2 6 + y 2 3 = 1
B. x 2 25 + y 2 9 = 1
C. x 2 5 + y 2 3 = 1
D. x 2 36 + y 2 9 = 1
Phương trình elip có dạng:
Đi qua hai điểm M; N ta được:
Vậy phương trình elip:
Chọn B.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : x - 1 2 = y - 1 1 = z - 1 - 1 và mặt phẳng P : x+y+z-3=0. Gọi d là đường thẳng nằm trong (P), đi qua giao điểm của Δ và (P), đồng thời vuông góc với Δ. Giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng tọa độ (Oxy) là
A. M(2;2;0)
B. M(-3;2;0)
C. M(-1;4;0)
D. M(-3;4;0)
trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng d có pt:y=(m-1)x+n
a.với giá trị nào của m và n thì d song song với trục Ox
b.xác định pt của d biết d đi qua điểm A(1;-1) và có hệ số góc bằng -3
\(a,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1=0\\y=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\y=n\end{matrix}\right.\\ b,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1=-3\\m-1+n=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-2\\n=2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left(d\right):y=-3x+2\)
trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ oxy, cho đường thẳng d đi qua điểm K(1;3) và d tạo với 2 tia Ox,Oy một tam giác có diện tích =6
viết pt đường thẳng d
Do d qua K nên pt d có dạng: \(y=kx-k+3\) (với \(k\ne0;3\))
Gọi A và B lần lượt là giao điểm của d với Ox; Oy
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A\left(\dfrac{k-3}{k};0\right)\\B\left(0;-k+3\right)\end{matrix}\right.\)
Để A; B có hoành độ dương (do nằm trên các tia Ox; Oy) \(\Rightarrow k< 0\)
Khi đó: \(OA=\dfrac{k-3}{k}\) ; \(OB=-k+3\)
\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}OA.OB=6\Leftrightarrow\dfrac{\left(k-3\right)\left(-k+3\right)}{k}=12\)
\(\Leftrightarrow k^2+6k+9=0\Leftrightarrow k=-3\)
Phương trình d: \(y=-3x+6\)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;2;-4), B(1;-3;1), C(2;2;3). Tính đường kính l của mặt cầu (S) đi qua 3 điểm trên và có tâm nằm trêm mặt phẳng (Oxy).
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;2;-4),B(1;-3;1),C(2;2;3). Tính đường kính l của mặt cầu (S) đi qua 3 điểm trên và có tâm nằm trêm mặt phẳng (Oxy)
A. l=2 13
B. l=2 41
C. l=2 26
D. l=2 11
a.trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng y=ax+b đi qua điểm m(-1;2) và song song với đường thẳng y=3x+1. tìm hệ số a và b
b.trong hệ trục tọa độ Oxy biết đường thẳng y=ax-1 đi qua điểm M(-1;1) tìm hệ số a
trong mặt phẳng hệ tọa độ vuông góc Oxy cho điểm M (-1;1). Viết phương trình đường thẳng đi qua M và tạo với hai trục tọa độ một tam giác vuông cân
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;2;-4); B(1;-3;1); C(2;2;3). Tính đường kính l của mặt cầu (S) đi qua ba điểm trên và có tâm nằm trên mặt phẳng (Oxy)
A. l = 2 13
B. l = 2 41
C. l = 2 26
D. l = 2 11
Đáp án C
Gọi I(x;y;0) là tâm của mặt cầu (S) ⇒ A I → = x - 1 ; y - 2 ; 4 A I → = x - 1 ; y + 3 ; - 1 A I → = x - 2 ; y - 2 ; - 3
Theo bài ra, ta có
I A = I B I A = I C ⇒ x - 1 2 + y - 2 2 + 4 2 = x - 1 2 + y + 3 2 + - 1 2 x - 1 2 + y - 2 2 + 4 2 = x - 2 2 + y - 2 2 + - 3 2 ⇔ x = - 2 y = 1
Vậy I ( - 2 ; 1 ; 0 ) ⇒ A I → = ( - 3 ; - 1 ; 4 ) ⇒ l = 2 . I A = 2 16 .