Chứng minh rằng ƯCLN ( 2n+1 ; 6n+5 ) = 1
Các bạn giúp mình với!! Mình đang cần gấp.
Ai trả lời nhanh và đúng nhất thì mình tick cho!!!!!
1. Chứng minh rằng
a) ƯCLN(n, n + 1) = 1
b) ƯCLN (2n + 1, 2n +3)= 1
c) ƯCLN(2n+5, 3n+7) = 1
Cho a + 5b 7. Chứng minh rằng 10a + b 7 (a,b )
giúp mk vớiiiiiiiiiii
nhớ giải ra ko lm tắt nhaaaaaaaaaaaaa
thanks very muck
\(1,\\ a,Gọi.ƯCLN\left(n,n+1\right)=d\\ \Rightarrow n⋮d;n+1⋮d\\ \Rightarrow n+1-n⋮d\\ \Rightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d=1\)
Vậy \(ƯCLN\left(n,n+1\right)=1\)
Cho n €N*. Chứng minh rằng ƯCLN(2n+3,3n+2)=1
Hãy chứng minh rằng:
A) ƯCLN (n+4; n+5)=1
B) ƯCLN (2n+5; n+2)=1
Nhanh nhanh nha!
Các bạn giúp mình với
a) Chứng minh rằng ƯCLN ( 5n+1; 6n+1 ) =1 ; n thuộc tập tự nhiên
b) Tìm ƯCLN (2n+1 ; 9n +6) ; n thuộc tập tự nhiên
MÌNH CẢM ƠN Ạ!!!
Cho ƯCLN(n;n+1)=1. Chứng minh rằng n+1 và 2n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi ƯCLN(n+1;2n+1) là d.( d nguyên dương)
Có n+1 chia hết cho d, 2n+1 chia hết cho d nên (2n+1) - (n+1) chia hết cho d
Suy ra n chia hết cho d nên d là ƯC(n+1;n)
Mà ƯCLN(n;n+1)=1 nên d=1 suy ra n+1 và 2n+1 nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ƯCLN(n+1,n+2)
=>n+1\(⋮\)d(1)
=>n+2\(⋮\)d(2)
Từ(1) và(2) suy ra(n+2)-(n+1)\(⋮\)d
=>n+2-n-1\(⋮\)d
=>1\(⋮\)d
=>d\(\in\)Ư(1)={1}
=>d=1
Vậy n+1 và n+2 nguyên tố cùng nhau
Chúc bn học tốt
Gọi ƯCLN(n+1,2n+1)=d
n+1 chia hết cho d =>2(n+1) chia hết cho d =>2n+2 chia hết cho d
2n+1 chia hết cho d
=> 2n+2-(2n+1) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=> d=1
=>n+1 và 2n+1 nguyên tố cùng nhau
Chứng minh: ƯCLN(2n+1;6n+5)=1; ƯCLN(3n+2;5n+3)=1
a)Gọi d là ƯC(2n+1;6n+5) (d thuộc N*)
=>2n+1 chia hết cho d =>6n+6 chia hết cho d
=>6n+5 chia hết cho d
=>6n+6-6n-5 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1 =>(2n+1;6n+5)=1
=>đpcm
b)Gọi d là ƯC(3n+2;5n+3) (d thuộc N*)
=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d
=>5n+3 chia hết cho d =>15n+9 chia hết cho d
=>15n+10-15n-9 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1 =>(3n+2;5n+3)=1
=>đpcm
a)Gọi d là ƯC(2n+1;6n+5) (d thuộc N*)
=>2n+1 chia hết cho d =>6n+6 chia hết cho d
=>6n+5 chia hết cho d
=>6n+6-6n-5 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1 =>(2n+1;6n+5)=1
=>đpcm
b)Gọi d là ƯC(3n+2;5n+3) (d thuộc N*)
=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d
=>5n+3 chia hết cho d =>15n+9 chia hết cho d
=>15n+10-15n-9 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1 =>(3n+2;5n+3)=1
=>đpcm
Chứng tỏ rằng: ƯCLN(2n+3,3n+4)=1 với n€N*
Vì n \(\in\)N* => 2n + 3 \(\in\)N*
3n + 4 \(\in\)N*
Gọi d = ƯCLN(2n+3,3n+4)
=> (2n+3) \(⋮\)d và (3n+4) \(⋮\)d
=> [3(2n+3)] \(⋮\)d và [2(3n+4)] \(⋮\)d
=> (6n+9) \(⋮\)d và (6n+8) \(⋮\)d
=> [(6n+9) - (6n+8)] \(⋮\)d
=> (6n+9-6n-8) \(⋮\)d
=> [(6n-6n)+(9-8)] \(⋮\)d
=> 1 \(⋮\)d
=> d \(\in\)Ư(1)
=> d = 1
Vậy ƯCLN(2n+3,3n+4) = 1 với n \(\in\)N*
1. CHO N THUỘC N SAO. CHỨNG MINH
A, ƯCLN ( 2N + 2 ; 2N+ 3 ) = 1
B, ƯCLN ( 2N + 5 ; 3N + 7 ) = 1
C,ƯCLN ( 3N + 5 ; 6N + 9 ) = 1
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẦN GẤP BẠN NÀO NHANH VÀ TRẢ LỜI ĐÚNG MÌNH CHO 1 TÍCH
A,
Từ đề bài ta có
\(2n+3;2n+2⋮d\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
suy ra d=1 suy ra đpcm
B nhân 3 vào số đầu tiên
nhâm 2 vào số thứ 2
rồi trừ đi được đpcm
C,
Nhân 2 vào số đầu tiên rồi trừ đi được đpcm
Chứng minh rằng :
a) ƯCLN(4n+1, 5n +1) = 1
b)ƯCLN(2n+1,2n+3) = 1
c)n.(n+5) chia hết cho 2 với n thuộc N
d)(n+3).(n+7).(n+8) chia hết cho 3 với n thuộc N
Mình chỉ tạm thời trả lời câu c thôi:
+ Nếu n là số chẵn thì n là số chẵn sẽ chia hết cho 2
suy ra: n.(n+5) sẽ chia hết cho 2 (1)
+ Nếu n là số lẻ thì n+5 là số chẵn sẽ chia hết cho 2
suy ra: n.(n+5) sẽ chia hết cho 2 (2)
Vậy: từ 1 và 2 ta chứng minh rằng tích n.(n+5) luôn luôn chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n