Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 3 2021 lúc 15:59

Gọi giao điểm là A, thay tọa độ tham số d1 vào d2:

\(t-2\left(2-t\right)+m=0\Leftrightarrow3t+m-4=0\Rightarrow t=\dfrac{-m+4}{3}\)

\(\Rightarrow A\left(\dfrac{-m+4}{3};\dfrac{m+2}{3}\right)\)

\(\Rightarrow OA=\sqrt{\left(\dfrac{-m+4}{3}\right)^2+\left(\dfrac{m+2}{3}\right)^2}=2\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m-8=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4\\m=-2\end{matrix}\right.\)

b. Bạn không đưa 4 đáp án thì không ai trả lời được câu hỏi này. Có vô số đường thẳng cách đều 2 điểm, chia làm 2 loại: các đường thẳng song song với AB và các đường thẳng đi qua trung điểm của AB

c. Tương tự câu b, do 3 điểm ABC thẳng hàng nên có vô số đường thẳng thỏa mãn, là các đường thẳng song song với AB

Quế Châu Trần Thị
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
11 tháng 11 2016 lúc 13:52

Với m = 2, (d) có phương trình y = 2. Khoảng cách từ gốc O tới d là 2.

Với \(m\ne2\):

OxydABH

Từ O, kẻ OH vuông góc với đường thẳng (d) : y = (m - 2)x + 2 (H thuộc d)

Gọi A, B là giao điểm của d với Oy và Ox. Ta tìm tọa độ của A và B.

Với x = 0 \(\Rightarrow y=2\Rightarrow A\left(0;2\right)\Rightarrow OA=2.\)

Với \(y=0\Rightarrow x=\frac{2}{2-m}\Rightarrow B\left(\frac{2}{2-m};0\right)\Rightarrow OB=\left|\frac{2}{2-m}\right|\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông \(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{0A^2}+\frac{1}{OB^2}\Rightarrow\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{4}+\frac{\left(2-m\right)^2}{4}=\frac{1+\left(2-m\right)^2}{4}\)

\(\Rightarrow OH=\frac{2}{\sqrt{1+\left(2-m\right)^2}}\)

Do \(m\ne2\)  nên \(\sqrt{1+\left(2-m\right)^2}>1\Rightarrow OH< 2.\) 

Vậy kết hợp cả hai trường hợp ta có max OH = 2 khi m = 2.

Vậy khoảng cách lớn nhất từ gốc tọa độ tới (d) là 2, khi m = 2.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 10 2019 lúc 7:53

Đáp án D

LÊ NGUYỄN KIỀU NHI
Xem chi tiết
Phùng Gia Bảo
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 4 2022 lúc 12:58

\(y'=4x^3-4mx\Rightarrow y'\left(1\right)=4-4m\)

\(A\left(1;1-m\right)\)

Phương trình tiếp tuyến d tại A có dạng:

\(y=\left(4-4m\right)\left(x-1\right)+1-m\)

\(\Leftrightarrow\left(4-4m\right)x-y+3m-3=0\)

\(d\left(B;d\right)=\dfrac{\left|\dfrac{3}{4}\left(4-4m\right)-1+3m-3\right|}{\sqrt{\left(4-4m\right)^2+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{\left(4-4m\right)^2+1}}\le1\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(4-4m=0\Rightarrow m=1\)

Võ Quang Nhân
29 tháng 5 2022 lúc 18:47

y′=4x3−4mx⇒y′(1)=4−4my′=4x3−4mx⇒y′(1)=4−4m

A(1;1−m)A(1;1−m)

Phương trình tiếp tuyến d tại A có dạng:

y=(4−4m)(x−1)+1−my=(4−4m)(x−1)+1−m

⇔(4−4m)x−y+3m−3=0⇔(4−4m)x−y+3m−3=0

phùng thị khánh huyền
Xem chi tiết
phùng thị khánh huyền
29 tháng 5 2021 lúc 7:32
Mik nhầm 2) Cho parabol (P): y =x và đường thắng (d): y= mx - m+ 1. a) Chứng minh (d) và (P) luôn có điểm chung với mọi giá trị của m. b) Tìm giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có tổng khoảng cách đến trục tung bằng 4. Bài IV (3 điểm): Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Gọi M là giao điểm của OA và BC. Gọi I là trung điểm của BM. Đường thẳng qua I và vuông góc với OI cắt các tia AB, AC theo thứ tự tại D, E. BE cắt AO tại G. Chứng minh: 1) Tứ giác ABOC nội tiếp. 4MO.MA. Giúp mik 2b về bài hình thôi nhé thanks
Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 8 2019 lúc 7:24

Đáp án A

Ta có: 

AM →  (3; 2; 4)

Mặt phẳng (P) có vecto pháp tuyến là n p →  (1; 1; 1)

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên d. Ta có: d(A; d) = AH ≤ AM = 29

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi H trùng M, nghĩa là d vuông góc với AM.

 

Trâm Anh
Xem chi tiết