Trong không gian Oxyz, khoảng cách từ điểm A(1;-2;3) đến mặt phẳng (P): x+3y-4z+9=0 là
A. 26 13
B. 8
C. 17 26
D. 4 26 13
Trong không gian Oxyz cho điểm A 1 ; 2 ; 3 . Tính khoảng cách từ điểm A tới trục tung
A. 1
B. 10
C. 5
D. 13
Đáp án B.
Phương pháp
M x ; y ; z ⇒ d M ; O y = x 2 + z 2
Cách giải
d O ; O y = 1 2 + 3 2 = 10
Trong không gian Oxyz, khoảng cách từ điểm A(1;-1;2) đến mặt phẳng (P): 2x+3y-z+2=0 bằng
A. 5 14
B. 1 14
C. 3 14
D. 2 14
Trong không gian toạ độ Oxyz, cho điểm A(2;4;3). Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (Oyz) là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5.
Đáp án A
Hình chiếu của điểm A xuống mặt phẳng (Oyz) là H(0;4;3) nên khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (Oyz) là AH=2.
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;-2;5). Khoảng cách từ M đến trục Oz bằng
A. 5
B. 5
C. 1
D. 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(-2;3;4). Khoảng cách từ điểm A đến trục Ox là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Đáp án C
Phương pháp giải: Khoảng cách từ điểm A ( x 0 ; y 0 ; z 0 ) đến trục Ox là d = y 0 2 + z 0 2
Lời giải:
Gọi H là hình chiếu của A trên Ox
Vậy khoảng cách từ A đến trục Ox là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(-2;3;4). Khoảng cách từ điểm A đến trục Ox là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Đáp án C
Phương pháp giải: Khoảng cách từ điểm đến trục Ox là
Lời giải:
Gọi H là hình chiếu của A trên Ox
Vậy khoảng cách từ A đến trục Ox là
Trong không gian Oxyz , cho điểm A(2;-1;0) và đường thẳng ∆ : x - 1 2 = y + 1 1 = z - 2 - 1 . Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng ∆ bằng
Trong không gian Oxyz cho điểm A (3;4;3). Tổng khoảng cách từ A đến ba trục tọa độ bằng
A. 34
B. 10
C. 34 2
D. 10 + 3 2
Trong không gian Oxyz, cho điểm A ( 3 ; 4 ; 3 ) . Tổng khoảng cách từ A đến ba trục tọa độ bằng