Trong không gian Oxyz cho điểm A(3;-4;3) . Tổng khoảng cách từ A đến ba trục tọa độ bằng
A. 34
B. 10
C. 34 2
D. 10 + 3 2
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho (P):x +my +3z -2= 0 và điểm A(1;2;0). Tìm m để khoảng cách từ A đến (P) bằng 2.
A. 39/4
B 35/4
C. -39/4
D. 33/4
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(3;-4;7). Khoảng cách từ điểm A đến trục Oz là
A. 4
B. 5
C. 7
D. 3
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho ba điểm M 1 ; 0 ; 0 , N 0 ; 2 ; 0 , P 0 ; 0 ; 3 . Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng (MNP) bằng:
A. 3 7
B . 6 7
C. 5 7
D. 9 7
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(-2;3;4). Khoảng cách từ điểm A đến trục Ox là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 1 ; 2 ; 1 , B 3 ; 4 ; 0 mặt phẳng P : a x + b y + c z + 46 = 0 sao cho khoảng cách từ điểm A, B đến mặt phẳng P lần lượt bằng 6 và 3. Giá trị của biểu thức bằng T = a + b + c
A. 3
B. -3
C. 6
D. -6
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A - 1 ; 2 ; 1 , B - 4 ; 2 ; - 2 , C - 1 ; - 1 ; - 2 , D - 5 ; - 5 ; 2 . Tính khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (ABC)
A. d = 3
B. d = 2 3
C. d = 3 3
D. d = 4 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;0;-2), B(3;-2;-4), C(-2;2;0). Điểm D trong mặt phẳng (Oyz) có tung độ dương và cao độ âm sao cho thể tích của khối tứ diện ABCD bằng 2 và khoảng cách từ D đến mặt phẳng (Oxy) bằng 1 có thể là:
A. D 0 ; − 3 ; − 1
B. D 0 ; 1 ; − 1
C. D 0 ; 2 ; − 1
D. D 0 ; 3 ; − 1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;0;-2), B(3;-1;-4), C(-2;2;0). Điểm D trong mặt phẳng (Oyz) có tung độ dương sao cho thể tích của khối tứ diện ABCD bằng 2 và khoảng cách từ D đến mặt phẳng (Oxy) bằng 1 có thể là:
A. D(0;-3;-1)
B. D(0;1;-1)
C. D(0;2;-1)
D. D(0;3;-1)