Bài 2. (1 điểm) Cho đoạn $A=\left[ -1;2 \right]$ và nửa khoảng $B=\left( m-1;m+5 \right]$. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của $m$ để $A\cap B$ có đúng $4$ phần tử nguyên?
Bài 10: Cho n điểm phân biệt \(\left(n\ge2\right)\).Cứ qua 2 điểm ta kẻ được 1 đoạn thẳng
a) Nếu n=14 thì có bao nhiêu đoạn thẳng được tạo thành?
b) Nếu có 120 đoạn thẳng tạo thành thì n là bao nhiêu ?
Ta có dạng : (n+2):1+1
a, Nếu n=14 có : (14-2):1+1=13 ( đoạn thẳng )
b, Nếu có 120 đoạn thẳng thì : (n-2):1+1=120
<=> (n-2):1=119
<=> n-2=119
<=> n=201
sai rùi,Cô mình bảo là:
Ta có dạng \(\frac{n\cdot\left(n-1\right)}{2}\)
a) Nếu n=14 thì ta có \(\frac{14\cdot\left(13\right)}{2}=91\)đoạn thẳng
b) Có 120 đoạn thẳng thì n là bao nhiêu
n=15 thì ta có \(\frac{15.14}{2}=105\)( loại)
n=16 thì ta có \(\frac{16.15}{2}=120\)
Vậy n=16
Bài 1. Tìm x
a, 3x-\(\dfrac{1}{2}\)x=13
b, \(\dfrac{x+5}{6}\)=\(\dfrac{-2}{3}\)
Bài 2
Cho đoạn thẳng AB, điểm C nằm giữa điểm A và điểm Bm có AC = 2cm, AB = 8cm
a, Tính độ dài đoạn CB
b, Cho M là trung điểm đoạn thẳng CB. Tính độ dài CM và AM.
Bài 3
Gọi A và B là hai điểm trên tia Ox sao cho OA = 4cm, OB = 6cm. Trên tia Ba lấy điểm C sao cho BC = 4cm.
a, Tính độ dài đoạn thẳng AB và OC
B, Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thằng BC không? Vì sao?
c, Vẽ tia Cy sao cho góc xCy = 60o và vẽ tia Cz là tia đối của tia Cx, chỉ ra góc nhọn, góc tù, góc bẹt trên hình?
Bài 4
Tìm số nguyên n để phân số \(\dfrac{n+4}{n+1}\) nhận giá trị nguyên.
Bài 5
Tính A, biết A = \(\dfrac{1}{10}\)+\(\dfrac{1}{15}\)+\(\dfrac{1}{20}\)+...+\(\dfrac{1}{120}\)
Bai 1 :
a, \(\dfrac{5}{2}x=13\Leftrightarrow x=\dfrac{26}{5}\)
b, \(x+5=-4\Leftrightarrow x=-9\)
Bài 4:
Để phân số này nguyên thì \(n+1+3⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
Bài 1: Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB, Biết AM = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB.
Bài 2: Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng MN, Biết ON = 7cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
Bài 3: Vẽ đoạn thẳng AB = 18cm có O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính OA và OB.
Bài 4: Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MN, Biết MN = 20cm. Tính IM và IN.
Bài 5: Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB, Biết OA = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
Bài 6: Trên đường thẳng xy lấy hai điểm A và B. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết AB = 12cm. Tính MA và MB.
Bài 7: Lấy đoạn AB = 15cm trên đường thẳng xy. Lấy điểm O sao cho B là trung điểm của đoạn thẳng AO. Tính BO, AO.
Bài 8: Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau. Lấy điểm A thuộc Ox và B thuộc Oy sao cho OA = OB. Điểm O là gì của đoạn thẳng AB.
Bài 9: Trên đường thẳng xy lấy ba điểm A, B, C theo thứ tự ấy sao cho AB = BC.
1) Điểm B là gì của đoạn thẳng AC.
2) Cho AC = 24cm. Tính độ dài của BA, BC.
Bài 10: Trên tia Ox lấy đoạn OA = 11cm. Lấy điểm B trên tia đối của tia Ox sao cho OB = OA.
1) Chứng minh O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
2) Tính độ dài AB.
Bài 11: Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau. Lấy điểm A thuộc Ox và B thuộc Oy sao cho OA = OB và AB = 50cm.
1) Chứng minh O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
2) Tính độ dài của OA và OB.
Bài 12: Vẽ đoạn AB = 30cm có điểm O nằm giữa hai điểm A và B sao cho AB = 2AO.
1) Chứng minh AO = OB.
2) Chứng minh O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
3) Tính độ dài của OA và OB.
Bài 13: Vẽ đoạn AB = 30cm có điểm O nằm giữa hai điểm A và B sao cho AB = 2AO.
1) Chứng minh O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
2) Tính độ dài của OA và OB.
Bài 14: Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B sao cho MA = AB.
bài 1:
Ta có:\(AM=MB\)( vì M là trung điểm của AB)
Mà \(AM=5cm\)
\(\Rightarrow MB=5cm\)
bài 2:
Ta có:\(ON=OM\)( vì O là trung điểm của MN )
và \(MN=ON+OM\)
hay \(MN=2ON\)
\(\Rightarrow MN=2.7\)
\(\Rightarrow MN=14\)
còn nhìu mà nhát lm quá!! bn nên đăng từng ít 1 thui
1 MB=5
2 MN=14
3 OA=OB=9
4IM=IN=10
5AB=10
6MA=MB=6
7 BO=15 ;AO=30
8Điểm o là trung điểm
9a) B là trung điểm b) BA=BC=12
10 a)OA=OB=11 =)O là trung điểm của AB
b)AB= 22
11a) như phần a bài 10 thay nha
b) oOA =OB =25
12 a) ta có o nàm giữa A và B mà AB=2AO =)AO=15 =)OB= AB-AO =15 = AO =)AO=OB
b)ta có ao= ob (cma) mà o nẵm giữa a và b =) o là trung điểm a và b
13 giống bài 12
14 cho điểm M nằm giữa thì phải là MA = MB ko thể MA = AB
chúc bạn vui vẻ
bài 1:tính nhanh
a)35-(5-18)+(-18)
b)35.56+35.44+35.10
c)\(5.3^2-20:3^2\)
bài 2: Tìm\(x\in Z\):
a)(x-153)-(48-193)=1-2-3-4
b)\(\left(19.x+2.5^2\right):14=\left(13-8\right)^2-4^2\)
c)\(2.3^x=10.3^{12}+8.3^{12}\)
d)1</x-2/<4
e)\(x⋮13\)và 10<x<70
bài 3:Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM=7cm;ON=3cm.Hỏi
a)Trong ba điểm O,M,N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?Vì sao?
b)So sánh MN và ON
c)Trên tia đối của tia NO xác định điểm P sao cho N là trung điểm của đoạn OP.Tính độ dài đoạn IM
Bài 1: Xét tính chẵn lẻ của hàm số :y=|x3-x|
Bài 2: ho hàm số y= f(x)=\(\left\{{}\begin{matrix}x-3,x\ge1\\2x^2-x-3,x< 1\end{matrix}\right.\) có đồ thị (C)
a) Tính f(4),f(-1)
b) Điểm nào sau đấy thuộc (c): A(4:1), b(-1,-4)
Bài 3: Cho tập hợp A= \(\left\{n\in◻\cdot\left|\right|9⋮\right\}\) B = (0;10)
a)Liệt kê các phần tử của A
b) Tính \(A\cap B\), \(A\cup B\)
(mình đag cần rất gấp)
Bài 1:
\(f\left(-x\right)=\left|\left(-x\right)^3+x\right|=\left|-x^3+x\right|=\left|-\left(x^3-x\right)\right|=\left|x^3-x\right|=f\left(x\right)\)
Vậy hàm số chẵn
Bài 2:
\(f\left(4\right)=4-3=1\\ f\left(-1\right)=2.1+1-3=0\\ b,\text{Thay }x=4;y=1\Leftrightarrow4-3=1\left(\text{đúng}\right)\\ \Leftrightarrow A\left(4;1\right)\in\left(C\right)\\ \text{Thay }x=-1;y=-4\Leftrightarrow2\left(-1\right)^2+1-3=-4\left(\text{vô lí}\right)\\ \Leftrightarrow B\left(-1;-4\right)\notin\left(C\right)\)
Bài 1.
Cho đoạn thẳng AB.Gọi M là trung điểm của AB,C là trung điểm của AM,D là trung điểm của MB.
a)Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng CD không?Vì sao?
b)Chứng tỏ AB = 2 . CD
Bài 2.
Cho 21 điểm.Qua 2 điểm vẽ được 1 đoạn thẳng.Hỏi có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng?Nếu cho n điểm ( n thuộc N ,n > hoặc = 2 ) thì số đoạn thẳng có được là bao nhiêu?
Bài 1:Giải pt(không dùng máy tính)
a)\(x=\sqrt[3]{4x^2-x-6}\)
b)\(\sqrt{x}^3=\left(\sqrt{x}-4\right)^2\)
c)\(x^4-x^2+1=-x^2+4x-2\)
Bài 2:Cho f(x)=(a-89)(a-90)x+1
Biết a=\(1+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{2019}}\)
Cho \(m=\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+...+\frac{1}{2020\sqrt{2019}+2019\sqrt{2020}}\)
\(n=\sqrt[3]{\sqrt{10}-\sqrt{3}}\)
So sánh \(f\left(m\right)\)và \(f\left(n\right)\)
Bài 3.Cho (d):\(y=\left(m^2+1\right)x-3m^2+1\)(m là tham số)
Lấy N(-1;7).Kẻ NH vuông góc với (d) ở H sao cho NH=5 cm.
a)Tìm m
b)Gọi d1;d2;...;d2019 đồng quy với NH tại 1 điểm thuộc đoạn NH.Gọi h1;h2;...;h2019 lần lượt là khoảng cách từ O đến d1;d2;...;d2019.
Tìm max của h1+h2+...+h2019.
Bài 4:Cho tam giác ABC nhọn.AH vuông BC ở H.Phân giác BM của góc ABC (M thuộc AC).Kẻ CE vuông AB ở E.CE cắt BM ở l.AH cắt BM ở F.CMR:BM.BI.BA=BC.BH.BK
Bài 5:Cho tam giác ABC nhọn.CMR:tanA+tanB+tanC=tanA.tanB.tanC.
Bài 6:Cho 2005 điểm thuộc cùng 1 mặt phẳng(không có điểm nào trùng nhau) sao cho trong 3 điểm bất kì ta luôn tìm được 2 điểm có khoảng cách nhỏ hơn 25 cm.CMR tồn tại 1 đường tròn bán kính 25 cm chứa ít nhất 1003 điểm trên
Bài 1:Cho 1 hình tam giác có diện tích 48 cm vuông.M là trung điểm của đoạn thẳng AB.N là trung điểm của đoạn BM.Q là trung điểm của đoạn AC.P là trung điểm của đoạn QC.Tích diện tích tứ giác MNPQ
Bài 2:Tăng số A lên 60% để được số B . Hỏi phải giảm số B đi bao nhiêu % để được số A
Bài 1: Cho 2 đường thẳng \(\left(d_1\right)y=2x-1\); \(\left(d_2\right)y=x+2\)
a, Vẽ 2 đường thẳng \(\left(d_1\right)\)và \(\left(d_2\right)\) trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ
b, Xác định tọa độ giao điểm của \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\) bằng phép toán
c, Viết phương trình đường thẳng \(\left(d\right)y=ax+b\). Biết \(\left(d\right)//\left(d_1\right)\) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1
a:
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
2x-1=x+2
=>x=3
Thay x=3 vào y=x+2, ta được:
y=3+2=5
c: Vì (d)//(d1) nên (d): y=2x+b
Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:
b+2=0
=>b=-2
=>y=2x-2
Trên tia \(Ox\), xác định các điểm \(A\) và \(B\) sao cho \(OA=a\left(cm\right)\), \(OB=b\left(cm\right)\)
a) Tính độ dài đoạn thẳng \(AB\), biết \(b< a\)
b) Xác định điểm \(M\) trên tia \(Ox\) sao cho \(OM=\dfrac{1}{2}\left(a+b\right)\)
a, Ta có : \(AB=OA-OB=a-b\left(cm\right)\)
b, Có lẽ là M trên tia Ox .
Ta có : \(OM=\dfrac{1}{2}\left(a+b\right)\)
=> M là trung điểm của AB .
Mình làm rõ ý B hơn để bạn dễ hiểu nha
Thấy : \(OM=\dfrac{1}{2}\left(a+b\right)< \dfrac{1}{2}\left(a+a\right)\)
\(\Rightarrow OM< OA\)
\(\Rightarrow OM=OA-AM\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\left(a+b\right)=a-AM\)
\(\Leftrightarrow AM=a-\dfrac{1}{2}\left(a+b\right)=a-\dfrac{1}{2}a-\dfrac{1}{2}b=\dfrac{1}{2}\left(a-b\right)\)
=> Khoảng cách từ M đến A bằng nửa khoảng cách từ B đến A .
=> M là trung điểm của AB .
Vậy ...