Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hug Hug - 3 cục bánh bao...
Xem chi tiết
ngô ngọc hưng
Xem chi tiết
hoang pham huy
Xem chi tiết
Thành Xuân Bùi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 7 2019 lúc 8:48

Đáp án B.

Phương pháp: Tìm điều kiện để  phương trình hoành độ  giao điểm có ba nghiệm phân biệt thỏa mãn  x A = 2 , hoặc  x B < - 1 < x C < 1  hoặc  - 1 < x B < 1 < x C

Cách giải:

Đồ thị hàm số  y = x 3 - 2 ( m + 1 ) x 2 + ( 5 m + 1 ) x - 2 m - 2 luôn đi qua điểm A(2;0)

Xét phương trình hoành độ giao điểm

x 3 - 2 ( m + 1 ) x 2 + ( 5 m + 1 ) x - 2 m - 2 = 0

Để phương trình có 3 nghiệm phân biệt ó pt (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 2

Giả sử  x B ;   x C ( x B < x C )  là 2 nghiệm phân biệt của phương trình (*).

Để hai điểm B, C một điểm nằm trong một điểm nằm ngoài đường tròn x2 + y2 = 1

TH1: 

TH2: 

Kết hợp điều kiện ta có: 

Lại có m ∈ [–10;100] 

=> Có 108 giá trị m nguyên thỏa mãn yêu cầu bái toán

Nguyên Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Anh
26 tháng 9 2015 lúc 13:39

tick mk nha mình học rồi........dễ lắm!

đề bài khó wá
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 8 2021 lúc 17:31

Đường tròn (S) tâm \(I\left(-1;-3\right)\) bán kính \(R=3\)

Thế tọa độ A vào pt (S) thỏa mãn nên A nằm trên đường tròn

Ta cần tìm B, C sao cho chi vi ABC lớn nhất

Đặt \(\left(AB;AC;BC\right)=\left(c;b;a\right)\Rightarrow\dfrac{a}{sinA}=\dfrac{b}{sinB}=\dfrac{c}{sinC}=2R\)

\(\Rightarrow a+b+c=2R\left(sinA+sinB+sinC\right)\)

Mặt khác ta có BĐT quen thuộc \(sinA+sinB+sinC\le\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\) 

Dấu "=" xảy ra khi tam giác ABC đều

\(\Rightarrow a=b=c=2R.sin60^0=3\sqrt{3}\)

Khi đó I đồng thời là trọng tâm kiêm trực tâm \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BC\perp AI\\d\left(A;BC\right)=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Phương trình BC có dạng \(y=-\dfrac{3}{2}\)

Hay (Cm) có 1 tiếp tuyến là \(y=-\dfrac{3}{2}\) (hệ số góc bằng 0 nên tiếp tuyến này đi qua 2 cực tiểu)

\(\Rightarrow m=-1\)

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
11 tháng 8 2016 lúc 11:34

(C) giao Ox tại 3 điểm <=> x^3-(2m+1)x^2-9x=0 có  3nghiệm pbiệt
<=> x( x^2- ( 2m+1)x-9)=0 có 3 nghiệm pbiệt
<=> x=0
x^2- ( 2m+1)x-9=0 (*)có 2 nghiệm pbiệt <=> denta >0
gọi x1, x2 là 2 nghiệm của (*)
3 nghiệm của đề là x1;0 ; x2
ta có x1+x2=0 dùng viet


 

Huyền Chi
23 tháng 8 2016 lúc 21:11

phuong trinh hoanh do giao diem la: x3-(2m+1)x2-9x=0.                                                                                                    <=> x[x2 -(2m+1)x-9] =0                                               ta giai dc x=o va x2-(2m+1)x-9=0                                                                                      ta dat g(x)=x2-(2m+1)x-9                                                                                               de cm cat truc hoanh tai 3 diem pb thi g(x)=o phai co 2 nghiem pb khac 0.           <=>Δ>0 =>m                                                                                                              goi x1, x2 la nghiem cua g(x)                                                                                     de lap thanh cap so cong thi x2=9x1                                                                             Ap dung vi-et  tim ra la dcvui           

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 4 2017 lúc 16:23

Đáp án B

  y = 0 ⇔ x 2 = 1 x 2 = 2 m + 1 .  có 4 nghiệm phân biệt khi

2 m + 1 > 0 ; 2 m + 1 ≠ 1 ⇔ m > − 1 ; m ≠ 0 .

Khi đó 4 nghiệm là − 2 m + 1 ; − 1 ; 1 ; 2 m + 1

4 nghiệm lập thành cấp số cộng có trường hợp sau sắp xếp theo thứ tự sau

TH1: − 1 ; − 2 m + 1 ; 2 m + 1 ; 1 ⇒  khoảng cách giữa chúng là bằng nhau ⇔ 1 − 2 m + 1 = 2 2 m + 1 ⇔ 3 2 m + 1 = 1 ⇔ m = − 4 9 .

TH2: − 2 m + 1 ; − 1 ; 1 ; 2 m + 1 ⇒  khoảng cách giữa chung là bằng nhau

⇔ 2 m + 1 − 1 = 2 ⇔ m = 4