Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thanh Vi
Xem chi tiết
Trần Anh
23 tháng 7 2017 lúc 8:55

- Xét \(\Delta OAD\)có :   EA = EO (gt)      ;       FO = FD (gt)

= >       EF là đường trung bình của \(\Delta OAD\) =>   \(EF=\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}BC\) ( Vì AD = BC )                (1)

Xét \(\Delta ABO\) đều , có E là trung điểm AO =>   BE là đường trung tuyến của tam giác ABO =>  BE là đường cao của tam giác ABO

\(\Rightarrow BE⊥AC\left\{E\right\}\)

- Xét tam giác EBC vuông tại E , có : BK = KC =>  EK là trung tuyến ứng với cạnh BC trong tam giac vuông EBC

=>   \(EK=\frac{1}{2}BC\) (2)

- Xét tam giác OCD , có 

+ OD = OC ( Vì BD = AC và OB = OA =>   BD-OB = AC - OA  =>   OD = OC   )

\(\widehat{COD}=60^o\)( Vì tam giác OAB đều )

=> tam giác OCD đều 

-Xét tam giác đều OCD , có FO = FD =>   CF là trung tuyến của tam giác OCD  =>   CF  là đường cao của tam giác OCD

HAy  \(CF⊥BD\left\{F\right\}\)

- Xét tam giác FBC vuông tại F , có BK = KC (gt)

=> FK là đường trung tuyến của tam giác vuông FBC ứng với cạnh BC

=>  \(FK=\frac{1}{2}BC\)  (3)

TỪ (1) , (2) và (3) , ta có  :  \(EF=EK=FK\left(=\frac{1}{2}BC\right)\)

=>>>> tam giác EFK đều

Nguyen Thanh Vi
23 tháng 7 2017 lúc 9:06

cảm ơn nhiều nha Trần Anh

Nguyễn Hiền Minh 	Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
3 tháng 2 2022 lúc 10:22

Với p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p không chia hết cho 3

 \(\Rightarrow\)p có dạng 3k+1 và 3k+2

+) Với p=3k+1

Khi đó: 2p+7 = 2(3k+1)+7 = 6k+2+7 = 6k+9

Mà 6k+9 > 3 nên 6k+9 chia hết cho 3 hay 2p+7 là hợp số ( không thỏa mãn yêu cầu đề bài )

+) Với p=3k+2

Khi đó: 2p+7 = 2(3k+2)+7 = 6k+4+7 = 6k+11 - Là số nguyên tố ( thỏa mãn )

             4p+7 = 4(3k+2)+7 = 12k+8+7 = 12k+15

Mà 12k+15 > 3 nên 12k+15 chia hết cho 3 hay 4p+7 là hợp số ( thỏa mãn )

Vậy ...

_HT_

Khách vãng lai đã xóa
Khuất Thu Hà
3 tháng 2 2022 lúc 10:22

em chịu

Khách vãng lai đã xóa
song ngư 2k7
Xem chi tiết
Hằng Nguyễn
19 tháng 1 2019 lúc 20:02

ta thấy:2017 không chia hết cho 5                                                                                                                                                                       Từ đó áp dụng tính chất nếu một số hạng trong một tổng không chia hết cho số đó                                                                                          =>Tổng đó không chia hết cho số đó                                                                                                                                                                 =>Akhông chia hết cho 5

song ngư 2k7
22 tháng 1 2019 lúc 21:16

Mọi người giúp mik thì ghi đầy đủ giùm mik 

mik mong rằng mikf đc k cho người nhanh nhất, chính xác nhất

thanks you 

Tạ Ngọc Ánh
23 tháng 1 2019 lúc 20:14

Ta có : A = n2 + n + 2017  (n thuộc N)​

              = n.(n+1)+2017

Vì n và n+1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên 

            n.(n+1) có chữ số tận cùng là 0;2;6

Suy ra:  n.(n+1)+2017 có chữ số tận cùng là 7;9;3

Suy ra:   n.(n+1) +2017 không chia hết cho 5 

Suy ra A không chia hết cho 5 

Vậy A không chia hết cho 5 

NHỚ K CHO T NHÉ !!!!!!

Na Nguyễn Lê Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2022 lúc 18:37

a: \(\widehat{P}=180^0-45^0-35^0=100^0\)

b: Số đo góc ngoài tại đỉnh N là:

\(\widehat{P}+\widehat{M}=100^0+45^0=145^0\)

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 9 2021 lúc 21:27

1.

\(A+B+C=180^0\Rightarrow A=180^0-\left(B+C\right)=70^0\)

Kẻ đường cao BD

Trong tam giác vuông ABD:

\(cotA=\dfrac{AD}{BD}\Rightarrow AD=BD.cotA\)

Trong tam giác vuông BCD:

\(cotC=\dfrac{CD}{BD}\Rightarrow CD=BD.cotC\)

\(\Rightarrow AD+CD=BD.cotA+BD.cotC\)

\(\Rightarrow AC=BD.\left(cotA+cotC\right)\)

\(\Rightarrow BD=\dfrac{AC}{cotA+cotC}\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}BD.AC=\dfrac{1}{2}.\dfrac{AC^2}{cotA+cotC}=\dfrac{35^2}{2\left(cot70^0+cot50^0\right)}\approx509,1\left(cm^2\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 9 2021 lúc 21:27

Hình vẽ bài 1:

undefined

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 9 2021 lúc 21:36

2.

Ta có \(A+D=180^0\Rightarrow AB||CD\) (hai góc trong cùng phía bù nhau)

\(\Rightarrow\) Tứ giác ABCD là hình thang vuông tại A và D

Từ B kẻ BE vuông góc CD \(\Rightarrow ABED\) là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}DE=AB=4\left(cm\right)\\BE=AD=3\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Trong tam giác vuông BCE:

\(tanC=\dfrac{BE}{CE}\Rightarrow CE=\dfrac{BE}{tanC}=\dfrac{3}{tan40^0}\approx3,6\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow CD=DE+CE=4+3,6=7,6\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}AD.\left(AB+CD\right)=\dfrac{1}{2}.3.\left(4+7,6\right)=17,4\left(cm^2\right)\)

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Minh Hiếu
11 tháng 9 2021 lúc 6:10

B2

undefined

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Minh Hiếu
11 tháng 9 2021 lúc 6:07

Kẻ AH vuông góc với BC

Trong tam giác vuông AHC ta có:

cosC=HC/AC⇒HC=cosC.AC=cos50.35≈22cm

⇒AH=√AC^2−HC^2=√35^2−22^2=√741cm

Trong tam giác vuông AHB ta có:

sinB=AH/AB⇒AB=AH/sinB=√741/sin60=2√247cm

⇒HB=√AB^2−AH^2=√(2√247)^2−741=√247cm

Vậy SABC=AH(HB+HC)/2=√741.(√247+22)/2≈513\(cm^2\)

Jena Võ
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
18 tháng 9 2021 lúc 17:14

\(\left[{}\begin{matrix}x-1,7=2,3\\x-1,7=-2,3\end{matrix}\right.\left[{}\begin{matrix}x=4\\x\neg-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
18 tháng 9 2021 lúc 17:16

\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{3}\\x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{12}\\x=-\dfrac{13}{12}\end{matrix}\right.\)

wang yibo
Xem chi tiết
wang yibo
21 tháng 6 2020 lúc 20:42

có ai rảnh giúp mình với ạ

Khách vãng lai đã xóa