Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 10 2017 lúc 6:06

Bình luận (0)
Phong Trần
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 7 2019 lúc 12:50

Đường thẳng qua B và vuông góc với (P) có phương trình:

x = 1 + t; y = 2 + 2t; z = -2t.

Để tìm giao điểm B 0  của đường thẳng này với (P) ta giả hệ

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Từ đó suy ra điểm đối xứng với B qua (P) là Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 1 2019 lúc 10:18

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Do đó I(1; 3; 4)

Phương trình mặt phẳng ( α ) qua I và vuông góc với OA là: x – 1 = 0, ( α ) cắt OA tại K(1; 0; 0)

Khoảng cách từ I đến OA là:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Bình luận (0)
Văn Thông
Xem chi tiết
Minh Nhân
15 tháng 7 2021 lúc 15:11

\(\overrightarrow{AB}=\left(1--2,-7-4,0--5\right)=\left(3,-11,5\right)\)

Đi qua \(A\left(-2,4,-5\right)\)

Phương trình chính tắc : 

\(\dfrac{x+2}{3}=\dfrac{y-4}{-11}=\dfrac{z+5}{5}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn dương an
Xem chi tiết
Nguyễn dương an
23 tháng 5 2022 lúc 22:09

Chứng minh rằng trực tâm H của tam giác ABC, trọng tâm G của tam giác A’B’C’ cùng nằm trên một đường thẳng đi qua O. Viết phương trình đường thẳng đó.
 

Bình luận (0)
Đoàn Đức Hà
24 tháng 5 2022 lúc 17:29

Tọa độ điểm \(G\) là \(G\left(\dfrac{6+0+0}{3},\dfrac{0+4+0}{3},\dfrac{0+0+3}{3}\right)\) suy ra \(G\left(2,\dfrac{4}{3},1\right)\)

\(\overrightarrow{AB}=\left(-2,3,0\right),\overrightarrow{BC}=\left(0,-3,4\right),\overrightarrow{CA}=\left(2,0,-4\right)\)

Đặt \(H\left(a,b,c\right)\).

Vì \(H\) là trực tâm tam giác \(ABC\) nên 

\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AH}.\overrightarrow{BC}=0\\\overrightarrow{BH}.\overrightarrow{CA}=0\\\left[\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC}\right].\overrightarrow{AH}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3b+4c=0\\2a-4c=0\\12\left(a-2\right)+8b+6c=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{72}{61}\\b=\dfrac{48}{61}\\c=\dfrac{36}{61}\end{matrix}\right.\) suy ra \(H\left(\dfrac{72}{61},\dfrac{48}{61},\dfrac{36}{61}\right)\).

\(\overrightarrow{OG}=\left(2,\dfrac{4}{3},1\right)\)

Đường thẳng qua OG: \(\left\{{}\begin{matrix}x=2t\\y=\dfrac{4}{3}t\\z=t\end{matrix}\right.\)

Bằng cách thử trực tiếp, ta thấy H nằm trên đường thẳng OG. 

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 5 2018 lúc 4:39

 

Đáp án B

 

Phương pháp

Khoảng cách từ M đến  α

Cách giải: Khoảng cách từ A đến  α là:

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 7 2018 lúc 5:41

Đáp án B.

Bình luận (0)
Thảob Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 9 2021 lúc 20:09

1.

Gọi \(M\left(x;y;z\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{MA}=\left(1-x;2-y;-3-z\right)\\\overrightarrow{MB}=\left(-2-x;-y;2-z\right)\end{matrix}\right.\)

\(2\overrightarrow{MA}=\overrightarrow{MB}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-2x=-2-x\\4-2y=-y\\-6-2z=2-z\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=4\\z=-8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(4;4;-8\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 9 2021 lúc 20:11

2.

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(-2;2;-4\right)\\\overrightarrow{AC}=\left(0;1;c-2\right)\end{matrix}\right.\)

Tam giác ABC vuông tại A \(\Rightarrow AB\perp AC\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=0\)

\(\Rightarrow-2.0+2.1-4\left(c-2\right)=0\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{5}{2}\)

Vậy \(C\left(1;0;\dfrac{5}{2}\right)\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 6 2019 lúc 14:35

Bình luận (0)