Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
pink hà
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 12 2021 lúc 7:04

\(a,\Leftrightarrow3m-1=-2\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left(d\right):y=-\dfrac{1}{3}x-1\\ c,\text{Hs góc: }-\dfrac{1}{3}\\ \text{Gọi góc cần tìm là }\alpha>90^0\\ \Leftrightarrow\tan\left(180^0-\alpha\right)=\dfrac{1}{3}\approx\tan18^0\\ \Leftrightarrow\alpha\approx180^0-18^0=162^0\)

soong Joong ki
Xem chi tiết
Diễm Quỳnh Phan Thị
Xem chi tiết
Trần Hồng Nhung69
29 tháng 4 2018 lúc 12:39

Giải đc chưa bn

Phương Cute
13 tháng 5 2018 lúc 18:57

Lời giải:

Gọi đường thẳng (d)(d) có dạng y=kx+by=kx+b. Vì I(0;1)∈(d)⇒b=1⇒(d):y=kx+1I(0;1)∈(d)⇒b=1⇒(d):y=kx+1

Phương trình hoành độ giao điểm x2+kx+1=0x2+kx+1=0.

Theo đó, nếu A,B=(d)∩(P)A,B=(d)∩(P) thì áp dụng hệ thức Viet ta có: x1+x2=−kx1+x2=−k

Trung điểm của ABAB là II nằm trên trục trung khi 0=xI=x1+x22=−k2⇒k=00=xI=x1+x22=−k2⇒k=0

Do đó k=0k=0 là kết quả cần tìm.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 10 2017 lúc 6:18

Gọi d: y   =   a x   +   b   ( a ≠     0 )  đi qua 2 điểm M (−3; 2) và N (1; −1)

M thuộc  ⇔ d     − 3 a   +   b   =   2 ⇔     b   =   2   +   3 a     ( 1 )

N thuộc  d ⇔     1 . a   +   b   =   − 1   ⇔   b   =   − 1   –   a   ( 2 )

Từ (1) và (2) suy ra 2   +   3 a   =   − 1   –   a   ⇔   4 a   =   − 3 ⇔ a = − 3 4   suy ra

b   =   − 1   –   a   =   − 1     + 3 4 = − 1 4

Vậy d: y = − 3 4 x − 1 4  

Hệ số góc của d là   k = − 3 4

Đáp án cần chọn là: D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 9 2019 lúc 17:17

Gọi phương trình đường thẳng d cần tìm là  y   =   a x   +   b   ( a   ≠   0 )

Vì d đi qua A (1; 1) nên  a   +   b   =   1   ⇒   b   =   1   −   a

Thay tọa độ điểm B vào phương trình  – a   +   b   =   2     ⇒ b   =   a   +   2

Nên ta có  1   –   a   =   a   +   2     a     ⇔ = − 1 2 ⇒ b = 1 − − 1 2 = 3 2 ⇒ y = − 1 2 x + 3 2

Hệ số góc của d là k   = − 1 2

Đáp án cần chọn là: A

bùi huyền trang
Xem chi tiết
phan nguyen thanhdat
Xem chi tiết
Lan_nhi
21 tháng 12 2020 lúc 21:27

y=ax-b hả bạn

 

 

Hồng Phúc
21 tháng 12 2020 lúc 22:02

a, Từ giả thiết suy ra \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-2\\-2a+b=3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{5}{3}\\b=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow y=-\dfrac{5}{3}x-\dfrac{1}{3}\)

b, 

c, Phương trình hoành độ giao điểm 

\(-\dfrac{5}{3}x-\dfrac{1}{3}=x-3\Leftrightarrow x=1\Rightarrow y=-2\Rightarrow M\left(1;-2\right)\)

d1, \(tanMPQ=-\left(-\dfrac{5}{3}\right)=\dfrac{5}{3}\Rightarrow\widehat{MPQ}\approx59^o\)

d2, \(P\left(-\dfrac{1}{5};0\right);Q\left(3;0\right);M\left(1;-2\right)\)

Chu vi \(P=PQ+QM+MP=\dfrac{16}{5}+2\sqrt{2}+\dfrac{2\sqrt{34}}{5}\)

\(p=\dfrac{\dfrac{16}{5}+2\sqrt{2}+\dfrac{2\sqrt{34}}{5}}{2}\)

Diện tích \(S=\sqrt{p\left(p-\dfrac{16}{5}\right)\left(p-2\sqrt{2}\right)\left(p-\dfrac{2\sqrt{34}}{5}\right)}=...\)

Pokaast
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 1 2022 lúc 20:20

a: Thay x=-2 và y=4 vào (P), ta được:

4a=4

hay a=1

b: Vì (d) đi qua O(0;0) và N(2;4) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0+b=0\\2a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=0\\a=2\end{matrix}\right.\)

Trần Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Như Ngọc
14 tháng 5 2015 lúc 0:31
a, để (d)//y=x-5 thì a=a' và b≠b' Hay m-2=1 và 3m+1≠5 => m=3 và m≠4/3 (tm) Vậy khi m=3 thì 2 đường thẳng song song vs nhau b,(d) đi qua M(1;-2) nên x=1 và y=-2 Thay vào (d) ta được: -2=(m-2). 1+3m+1 m-2+3m+1=-2 4m=-1 m=-1/4 (tm) Vậy khi m=-1/4 thì (d) đi qua M(1;-2)