Trong mặt phẳng Oxy,viết phương trình đường tròn
a)(C2) có tâm I2(3;-2) và tiếp xúc với Δ:2x+y-1=0
trong mặt phẳng oxy viết phương trình đường tròn (c) có tâm nằm trên trục hoành và đường tròn (c) tiếp xúc với cả hai đường thẳng (d1):2x-y-1=0 (d2):x-2y+1=0 Trong mặt phẳng Oxy,viết phương trình đường tròn
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường tròn C 1 và C 2 lần lượt có phương trình x - 1 2 + y - 2 2 = 1 và x + 1 2 + y 2 = 1 . Biết đồ thị hàm số y = a x + b x + c đi qua tâm của C 1 , đi qua tâm của C 2 và có các đường tiệm cận tiếp xúc với cả C 1 và C 2 . Tổng a+b+c là
A. 8
B. 2
C. -1
D. 5
Đường tròn C 1 có tâm I 1 1 ; 2 và bán kính R 1 = 1 .
Đường tròn C 2 có tâm I 2 - 1 ; 0 và bán kính R 2 = 1 .
Chọn B
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường tròn C 1 và C 2 lần lượt có phương trình x - 1 2 + y - 2 2 = 1 v à x + 1 2 + y 2 = 1 . Biết đồ thị hàm số y = a x + b x + c đi qua tâm của C 1 , đi qua tâm của C 2 và có các đường tiệm cận tiếp xúc với cả C 1 và C 2 . Tổng a + b + c là
A. 8.
B. 2.
C. -1.
D. 5.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, viết phương trình đường tròn tâm I (3;-2) và đi qua điểm M (-1;1) là:
A. x + 3 2 + y - 2 2 = 5
B. x - 3 2 + y + 2 2 = 25
C. x - 3 2 + y + 2 2 = 5
D. x - 3 2 + y - 2 2 = 25
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, viết phương trình đường tròn tâm I (3;-2) và đi qua điểm M (-1;1) là:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn ( C 2 ) : x 2 + y 2 - 12 x + 18 = 0 và đường thẳng d:x-y+4. Phương trình đường tròn có tâm thuộc ( C 2 ), tiếp xúc với d và cắt ( C 1 ) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho AB vuông góc với d là
trong mặt phẳng oxy, cho M(-1;1) , N(1;-3). Viết phương trình đường tròn đi qua hai điểm M,N và có tâm nằm trên đường thẳng d:2x-y+1=0
Gọi P là trung điểm MN \(\Rightarrow P\left(0;-1\right)\)
\(\overrightarrow{MN}=\left(2;-4\right)=2\left(1;-2\right)\Rightarrow\) trung trực của MN nhận (1;-2) là 1 vtpt
Phương trình trung trực MN:
\(1\left(x-0\right)-2\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow x-2y-2=0\)
Gọi I là tâm đường tròn cần tìm \(\Rightarrow\) I là giao điểm của d và trung trực MN
Tọa độ I thỏa mãn: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2y-2=0\\2x-y+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow I\left(-\dfrac{4}{3};-\dfrac{5}{3}\right)\)
\(\overrightarrow{IM}=\left(\dfrac{1}{3};\dfrac{8}{3}\right)\Rightarrow R^2=IM^2=\dfrac{65}{9}\)
Phương trình: \(\left(x+\dfrac{4}{3}\right)^2+\left(y+\dfrac{5}{3}\right)^2=\dfrac{65}{9}\)
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y – 2 = 0. Hãy viết phương trình của đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép quay tâm O góc 45 ο .
Dễ thấy d chứa điểm H(1;1) và OH ⊥ d. Gọi H' là ảnh của H qua phép quay tâm O góc 45 o thì H ′ = ( 0 ; 2 ) . Từ đó suy ra d' phải qua H' và vuông góc với OH'. Vậy phương trình của d' là y = 2 .
trong mặt phẳng Oxy cho 3 điểm A(1; 3), B(-1;4) và C(-3; 0) a)viết phương trình tham số đường thẳng BC b) viết phương trình đường tròn có tâm A và đi qua điểm B c) tìm tọa độ chân đường cao AH của tam giác ABC.
a.
\(\overrightarrow{BC}=\left(-2;-4\right)=-2\left(1;2\right)\Rightarrow\) đường thẳng BC nhận (1;2) là 1 vtcp
Phương trình BC: \(\left\{{}\begin{matrix}x=-1+t\\y=4+2t\end{matrix}\right.\)
b.
\(\overrightarrow{AB}=\left(-2;1\right)\Rightarrow R^2=AB^2=\left(-2\right)^2+1^2=5\)
Phương trình đường tròn: \(\left(x-1\right)^2+\left(y-3\right)^2=5\)
c.
\(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{BC}=-2.\left(-2\right)+1.\left(-4\right)=0\Rightarrow AB\perp BC\)
\(\Rightarrow H\) trùng B hay tọa độ H là: \(H\left(-1;4\right)\)