Cho hàm số y = ax + b .Tìm a và b, biết rằng đồ thị của hàm số đã cho thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
a) Đi qua hai điểm A(1; 3) và B(-1; -1).
b) Song song với đường thẳng y = x + 5 và đi qua điểm C(1; 2).
Cho hàm số y = ax + b .Tìm a và b, biết rằng đồ thị của hàm số đã cho thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
a) Đi qua hai điểm A(1; 3) và B(-1; -1).
b) Song song với đường thẳng y = x + 5 và đi qua điểm C(1; 2).
a) Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(1; 3) và B(-1; -1)
Vậy a = 2; b = 1; hàm số y = 2x + 1.
b) y = ax + b song song với y = x + 5
⇒ a = 1.
Đồ thị hàm số đi qua C(1; 2) ⇔ 2 = a.1 + b ⇔ a + b = 2 ⇒ b = 1.
Vậy a = 1; b = 1.
Cho hàm số \(y=ax+b\)
Tìm a và b, biết rằng đồ thị của hàm số đã cho thỏa mãn một trong các điều kiện sau :
a) Đi qua điểm \(A\left(1;3\right)\) và \(B\left(-1;-1\right)\)
b) Song song với đường thắng \(y=x+5\) và đi qua điểm \(C\left(1;2\right)\)
Hướng dẫn trả lời:
Gọi (d) là đồ thị hàm số y = ax + b
a) Vì A(1; 3) ∈ (d) nên 3 = a + b
Vì B(-1; -1) ∈ (d) nên -1 = -a + b
Ta có hệ phương trình: {a+b=3−a+b=−1{a+b=3−a+b=−1
Giải hệ phương trình ta được: a = 2; b = 1
b) Vì (D): y = ax + b song song với đường thẳng (d’): y = x + 5 nên suy ra:
a = a’ = 1
Ta được (d): y = x + b
Vì C (1; 2) ∈ (d): 2 = 1 + b ⇔ b =1
Vậy a = 1; b = 1
Giải các phương trình sau
1) Cho hàm số y=ax+b. Tìm a,b biết răngf đồ thị hàm số đi qua hai điểm: A(-2;5); B(1;-4)
2) Cho hàm số y=(2m-1)x+m-2
a) Tìm điều kiện của m để hàm số nghichj biến
1: Vì (d) đi qua A(-2;5) và B(1;-4) nên ta có hệ phương trình:
-2a+b=5 và a+b=-4
=>a=-3; b=-1
2:
a: Để hàm số đồng biến thì 2m-1>0
=>m>1/2
1 . cho hàm số y = ax + b . Tìm a và b biết rằng đồ thị hàm số đã cho đi qua hai điểm A(-2;5) và B(1;-4)
2 . cho hàm số y = (2m-1)x + m + 2
a. Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến
b. Tìm giá trị m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -\(\frac{2}{3}\)Câu 1: để hàm số có đồ thị hàm số đi qua điểm A và B nên tọa độ của A,B thỏa mãn đồ thị nên ta có hệ
\(\hept{\begin{cases}-2a+b=5\\a+b=-4\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=-3\\b=-1\end{cases}}\)
Câu 2 :
để hàm số luôn nghịch biến thì hệ số góc của đường thẳng nhỏ hơn 0 nên : \(2m-1< 0\Leftrightarrow m< \frac{1}{2}\)Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(\frac{-2}{3}\)tức giao điểm có tọa độ \(\left(-\frac{2}{3};0\right)\)nên có phương trình :\(0=\frac{-2\left(2m-1\right)}{3}+m+2\Leftrightarrow-4m+2+3m+6=0\Leftrightarrow m=8\)a)Cho hàm số y=ax+b. Tìm a và b biết rằng đồ thị của hàm số đã cho song song với đường thẳng 2x+y=3 và đi qua điểm M(2; 5).
b) Cho hai hàm số bậc nhất: y=(m-2)x+m và y=(m+3)x-m. Tìm giá trị của m để đồ thị của các hàm số cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
Ta có: 2x+y=3 \(\Leftrightarrow\) y=-2x-3
a) Vì hs y=ax+b song song với đt y=-2x-3 nên\(\hept{\begin{cases}a=-2\\b\ne-3\end{cases}}\)
Suy ra pt y = ax + b là y = -2x + b (b\(\ne\)-3)
Mặt khác đt này lại đi qua điểm M(2;5) nên khi x=2 thì y=5. Ta có phương trình:
-2.2+b=5 \(\Leftrightarrow\)-4+b=5 \(\Leftrightarrow\) b=9
Vậy.......
Cho hàm số y=ax+b. Tìm a và b biết rằng đồ thị của hàm số đã cho song song với đường thẳng y=-2x+3 và đi qua điểm M(2; 5).
Vì (d)//y=-2x+3 nên a=-2
=>y=-2x+b
Thay x=2 và y=5 vào (d), ta được:
b-4=5
=>b=9
Bài 1: Cho hàm số y=ax^2
a) Xác định a biết đồ thị của hàm số đi qua A(3;3)
b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a
c) Tìm điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng 1
Bài 2: Cho hai hàm số: y=x^2 (P) và y=2x (d)
a) vẽ đồ thị (P) và (d) của hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ
b) Tìm tọa độ gioa điểm của (P) và (d)
Bài 3: Cho hai hàm số y= (m+1)x^2 và y= 2x-1.
Tìm m biết rằng đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 2
Cho hàm số y=-2x+1 (d)
a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số y=-2x+1
b) Xác định các hệ số a và b của hàm số y=ax+b, biết rằng đồ thị của hàm số này song song với đồ thị (d) và đi qua điểm A(2;1).
b: Vì (d1)//(d) nên (d1): y=-2x+b
=>a=-2
Thay x=2 và y=1 vào (d1), ta được:
b-4=1
=>b=5
a:
Cho hàm số y=ax+3 a. Tìm hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax+3 đi qua điểm A (1;4) b. Vẽ đồ thị của hàm số y=ax+3 với hệ số a vừa tìm được ở câu a c. Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số y=ax+3(với hệ số a vừa tìm được ở câu a) và hàm số y=2x+5
\(a,\Leftrightarrow a+3=4\Leftrightarrow a=1\\ \Leftrightarrow y=x+3\\ c,\text{PT hoành độ giao điểm: }x+3=2x+5\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(-2;1\right)\\ \text{Vậy tọa độ giao điểm 2 đths là }A\left(-2;1\right)\)