Cho hình vuông ABCD có tâm I(4;-1) và pt 1 cạnh là 3x-y+5=0
a) Viết pt 2 đường chéo của hình vuông.
b) Viết tọa độ 4 đỉnh của hình vuông
Trong mặt phẳng Oxy, cho hình vuông ABCD có đình M(-–-3;5), tâm I thuộc đường thẳng d : y =−x+5 và diện tích của hình vuông ABCD bằng 25 . Tim tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD, biết rằng tâm I có hoành độ dương
Cho hình vuông ABCD có tọa độ đỉnh A(1;2) và tâm hình vuông là I(-1; -4). Khi đó phương trình của đường chéo BD là:
A. x + 3y + 13 = 0
B. 3x – y + 1 = 0
C. x – y – 3 = 0
D. x + y + 5 = 0
Cho hình vuông ABCD có tọa độ đỉnh A(3; 2) và tâm hình vuông là I(-1; 4). Khi đó phương trình của đường chéo BD là:
A. 2x – y + 6 = 0
B. x + y – 3 = 0
C. 2x – y – 1 = 0
D. x – y + 5 = 0
Cho hình vuông ABCD có cạnh 4 cm. Hãy vẽ 4 hình tròn tâm A, tâm B, tâm C, tâm D đều có bán kính 2 cm.
#Songminhnguyệt
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O, SA vuông góc với đáy ABCD. Gọi I là trung điểm của SC. Xét các khẳng định sau:
1. O I ⊥ ( A B C D ) 2. A C ⊥ ( S B D ) 3. I A = I B = I C = I D 4. B C ⊥ S C D
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án D
Vì O,I lần lượt là trung điểm của AC,SC. Suy ra OI//SA mà S A ⊥ A B C D ⇒ O I ⊥ A B C D .
S A ⊥ A B C D ⇒ S A ⊥ B D mà B D ⊥ A C ⇒ B D ⊥ S A C .
Ta có S A ⊥ C D A D ⊥ C D ⇒ C D ⊥ S A D ⇒ C D ⊥ S D ⇒ ∆ S C D vuông tại D.
Suy ra ID = IC tương tự ta được I B = I C ⇒ I A = I B = I C = I D .
BC không vuông góc với mặt phẳng (SCD) vì S C B ^ < 90 °
Vậy có hai khẳng định đúng là 1 và 3.
Cho hình vuông ABCD có tâm I. Trên tia BC lấy điểm E sao cho BE = AI.
a) Xác định một phép dời hình biến A thành B và I thành E
b) Dựng ảnh của hình vuông ABCD qua phép dời hình ấy.
Gọi F là phép đối xứng qua đường trung trực d của cạnh AB, G là phép đối xứng qua đường trung trực d' của cạnh IE. Khi đó F biến AI thành BI, G biến BI thành BE. Từ đó suy ra phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép biến hình F và G sẽ biến AI thành BE.
Hơn nữa gọi J là giao của d và d', thì dễ thấy JA = JB, JI = JE và 2(JI, JB) = (JI, JE) = 45 ο
(vì JE / /IB). Do đó theo kết quả của bài 1.21, phép dời hình nói trên chính là phép quay tâm J góc 45 ο
Lưu ý. Có thể tìm được nhiều phép dời hình biến AI thành BE.
b) F biến các điểm A, B, C, D thành B, A, D, C; G biến các điểm B, A, D, C thành B, A', D', C'. Do đó ảnh của hình vuông ABCD qua phép dời hình nói trên là hình vuông BA'D'C' đối xứng với hình vuông BADC qua d'
1.Cho hình vuông ABCD có M,N là trung điểm AB,BC,I là giao điểm CM và DN.CM tam giác AID cân
2.CM tâm các hình vuông dựng trên 4 cạnh của 1 hình bình hành thì làm thành 4 đỉnh của hình vuông
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có đỉnh A(-3;5), tâm I thuộc đường thẳng ∆ : x + y - 5 = 0 và diện tích hình vuông bằng 25. Tìm tọa độ đỉnh C, biết rằng tâm I có hoành độ dương.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có đỉnh A(-3;5), tâm I thuộc đường thẳng ∆ : x + y - 5 = 0 và diện tích hình vuông bằng 25. Tìm tọa độ đỉnh C, biết rằng tâm I có hoành độ dương
A. C 9 2 ; - 1 2
B. C(1;8)
C. C(4;4)
D. C(2;2)