Cho hàm số f(x) = x3 + bx2 + cx + d. Tìm b, c, d biết đồ thị hàm số đi qua các điểm A(-1;-3); B(-1;-1) và f'(1/3) = 0
Cho hàm số y = x 3 + b x 2 + c x + d . Hãy xác định các số b, c, d biết rằng đồ thị (C) của hàm số y = f x đi qua các điểm - 1 ; - 3 ; 1 ; - 1 và f ' 1 3 = 0
Cho hàm số y = f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d (a,b,cÎR, a≠0) có đồ thị (C). Biết đồ thị (C) đi qua A(1;4) và đồ thị hàm số y = f ’ ( x ) cho bởi hình vẽ. Giá trị f ( 3 ) - 2 f ( 1 ) là
A. 30
B. 24
C. 26
D. 27
Cho hàm số y=f( x) = ax3+ bx2+ cx+ d có đồ thị (C). Biết rằng đồ thị (C) đi qua gốc toạ độ và đồ thị hàm số y=f’( x) cho bởi hình vẽ bên. Tính f( 3) –f( 1) ?
A. 24.
B. 28.
C. 26.
D. 21.
Ta có đạo hàm : f’ (x) = 3ax2+ 2bx+ c.
Dựa vào đồ thị hàm số y= f’(x) ; ta thấy đồ thị hàm số y= f’(x) là parabol có trục đối xứng là trục tung nên b= 0
+ Đồ thị hàm số y= f’(x) đi qua 2 điểm (1; 5) và (0; 2) ta tìm được: a=1 và c=2.
Suy ra: f’(x) = 3x2+ 2 và f( x) = x3+ 2x+ d,
+ Do đồ thị hàm số (C) đi qua gốc toạ độ nên 0=0+0+ d
Suy ra: d= 0.
Khi đó ta có: f(x) =x3+ 2x và f( 3) –f(2) =21
Chọn D.
Cho hàm số y = f x = a x 3 + b x 2 + c x + d với a ≠ 0. Biết đồ thị hàm số có hai điểm cực trị là A 1 ; − 1 , B − 1 ; 3 . Tính f(4).
A. f 4 = − 17
B. f 4 = 53
C. f 4 = − 53
D. f 4 = 17
Đáp án B
Ta có: f ' x = 3 a x 2 + 2 b x + c
⇒ f ' 1 = 3 a + 2 b + c = 0 f ' − 1 = 3 a − 2 b + c = 0
Mặt khác: f 1 = a + b + c + d = − 1 f − 1 = − a + b − c + d = 3
⇒ a = 1 b = 0 c = − 3 d = 1 ⇒ f x = x 3 − 3 x + 1 ⇒ f 4 = 53.
Cho hàm số y = f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d (a;b;c;d ∈ R, a ≠ 0) có đồ thị (C). Biết rằng đồ thị (C) đi qua gốc tọa độ và có đồ thị hàm số y = f’(x) cho bởi hình vẽ sau đây.
Tính giá trị H = f(4) – f(2)
A. H = 51
B. H = 54
C. H = 58
D. H = 64
Đáp án C
Phương pháp : Xác định hàm số f’(x) từ đó tính được
Cách giải : Ta dễ dàng tìm được phương trình parabol là
Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ
Cho hàm số y = f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d ( a , b , c ∈ ℝ , a ≠ 0 ) có đồ thị (C). Biết đồ thị (C)đi qua A(1;4) và đồ thị hàm số y ' = f x cho bởi hình vẽ.
Giá trị f 3 − 2 f 1 là
A. 30
B. 27
C. 25
D. 26
Cho các hàm số
f ( x ) = x 3 + b x 2 + c x + d ( C )
g ( x ) = x 2 − 3 x − 1 .
a) Xác định b, c, d sao cho đồ thị (C) đi qua các điểm (1; 3), (−1; −3) và f′(1/3) = 5/3 ;
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x 0 = 1 ;
c) Giải phương trình f′(sint) = 3;
d) Giải phương trình f′′(cost) = g′(sint);
e) Tìm giới hạn lim z → 0 f ' ' sin 5 z + 2 g ' sin 3 z + 3
Cho hàm số y = x 3 + bx 2 + cx + d biết đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị và đường thẳng nối hai điểm cực trị ấy đi qua điểm A(0; 1) .Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T= bcd + 2bc + 3d + 20
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số y = f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d có đồ thị (C). Biết đồ thị hàm số (C) có hai điểm cực trị A(2;-27) ; B(-4;81). Tính S=-a+b-c+d
Cho hàm số f ( x = x 3 + b x 2 + c x + d , C g x = x 2 - 3 x + 1
Với các số b, c, d tìm được ở bài 19, hãy:
a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x = - 1 .
b) Giải phương trình f ' sin x = 0 .
c) tính lim x → 0 f ' ' sin 5 x + 1 g ' sin 3 x + 3
a) f’(x) = 3x2 – x.
⇒ f’(-1) = 4; f(-1) = -3.
⇒ Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x = -1 là:
y = 4.(x + 1) – 3 = 4x + 1.
b) f’(sin x) = 0
⇔ 3.sin2x – sin x = 0
⇔ sin x.(3sin x – 1) = 0