Cho phương trình đường thẳng y = 1 + 3x (d). Tìm các điểm A (x; y) thuộc (d) có tọa độ thỏa mãn phương trình 6x + y 2 = 5y
A. 1 ± 17 6 ; 3 ± 17 2
B. 1 ± 17 6 ; 3 ± 17 2
C. 1 − 17 2 ; 3 + 17 6
D. 1 + 17 2 ; 3 ± 17 6
Cho hai đường thẳng (d) và (d’) có phương trình lần lượt là d: y=\(-x+1\) , \(d'\):y=3x-7
a) Tìm tọa độ điểm A là giao điểm của d và d’.
b) Viết phương trình đường thẳng OA trong đó O là gốc tọa độ.
c) Viết phương trình đường thẳng qua A và vuông góc với đường thẳng d.
Trên mặt phẳng tòa độ Oxy .Cho đường thẳng d đi qua A( 3;7 )và song song với đường thẳng có phương trình y= 3x+1
a) viết phương trình đường thẳng ( d)
b) Tìm tòa độ giao điểm của d và parabol (P) : y= x2
a, Gọi ptđt (d) có dạng y = ax + b
\(\left(d\right)//y=3x+1\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b\ne1\end{cases}}\)
đt (d) đi qua A(3;7) <=> \(7=3a+b\)(*)
Thay a = 3 vào (*) ta được : \(9+b=7\Leftrightarrow b=-2\)( tmđk )
Vậy ptđt có dạng y = 3x - 2
b, Hoành độ giao điểm thỏa mãn phương trình
\(x^2=3x-2\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow x=1;x=2\)
\(\Rightarrow y=1;y=4\)
Vậy (d) cắt (P) tại A( 1;1 ) ; B( 2 ; 4 )
a, Phương trình đường thẳng (d) là: y = ax + b
Vì đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = 3x + 1 nên
⇒⇒ {a=a′b≠b′{a=a′b≠b′ ⇔⇔ {a=3b≠1{a=3b≠1
Với a = 3 ta được pt đường thẳng (d): y = 3x + b
Vì đường thẳng (d) đi qua điểm A(3;7) nên thay x = 3; y = 7 ta được:
7 = 3.3 + b
⇔⇔ b = -2 (TM)
Vậy phương trình đường thẳng (d) là: y = 3x - 2
Chúc bn học tốt!
k mình nha
sao chép bài của Trương Huy Hoàng ở H đc đấy nhỉ Nguyễn Đặng Hưng
Cho phương trình ( m-1)x + (2m-2)y= m+3
a, Tìm m để tập nghiệm của phương trình đã cho là đường thẳng
song song với đường thẳng d : 3x-2y=1
song song với đường thẳng d1: y= 3x+1
đồng qui với d và d1
b, Tìm điểm cố định mà tập nghiệm đi qua với mọi m
Ta biết đổi lại thành \(y\left(2m-2\right)=\left(m+3\right)-\left(m-1\right)x\)
a/ Để đths song song với (d) : \(y=\frac{3x-1}{2}=\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}\)thì \(\begin{cases}2m-2\ne0\\m+3\ne-\frac{1}{2}\\-\left(m-1\right)=\frac{3}{2}\end{cases}\) \(\Leftrightarrow m=-\frac{1}{2}\) (thỏa mãn)
Còn lại tương tự.
b/ Gọi điểm cố định là \(N\left(x_0;y_0\right)\)
Vì đths đi qua N nên \(\left(m-1\right)x_0+\left(2m-2\right)y_0=m+3\Leftrightarrow m\left(x_0+2y_0-1\right)-\left(x_0+2y_0+3\right)=0\)
Để N là điểm cố định thỏa mãn thì
\(\begin{cases}x_0+2y_0-1=0\\x_0+2y_0+3=0\end{cases}\) . Hệ này vô nghiệm.
Vậy không có điểm cố định.
Cho (d₁): y = \(3x-2\)
(d₂): y = \(-\dfrac{2}{3}x\)
a) Tìm tọa độ giao điểm A của (d₁) và (d₂).
b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A song song với (d₃): y = x - 1
a) Phương trình hoành độ giao điểm của (d₁) và (d₂):
3x - 2 = -2/3 x
⇔ 3x + 2/3 x = 2
⇔ 11/3 x = 2
⇔ x = 2 : 11/3
⇔ x = 6/11
Thay x = 6/11 vào (d₂) ta được:
y = -2/3 . 6/11 = -4/11
Vậy tọa độ giao điểm của (d₁) và (d₂) là A(6/11; -4/11)
b) Gọi (d): y = ax + b
Do (d) // (d₃) nên a = 1
⇒ (d): y = x + b
Do (d) đi qua A(6/11; -4/11) nên thay tọa độ điểm A vào (d) ta có:
6/11 + b = -4/11
⇔ b = -4/11 - 6/11
⇔ b = -10/11
Vậy (d): y = x - 10/11
Bài 1: Trong htđ Oxy cho đường thẳng d : 3x-y+4 = 0 và đường thẳng denta : x+2y-5=0 .
Điểm A ( -2; 3).
1) Hãy tìm tọa độ điểm H là hình chiếu của A trên d.
2) tìm tọa độ A’ là điểm đối xứng với A qua d.
3) Viết phương trình đường thẳng đối xứng với đường thẳng d qua đường thẳng denta
4) Viết phuong trình đường thẳng đôi xứng với d qua A ( 3 dạng PT).
5) Tìm tọa độ điểm N trên d sao cho ON nhỏ nhất.
P/S : GIÚP MK VS Ạ. MK CẦN LẮM Ạ. GIẢI CHI TIẾT GIÚP MK VS Ạ. THANKS NHÌU NHÌU Ạ
1. Gọi d' là đường thẳng qua A và vuông góc d
\(\Rightarrow\) d' nhận (1;3) là 1 vtpt
Phương trình d':
\(1\left(x+2\right)+3\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow x+3y-4=0\)
H là giao điểm d và d' nên tọa độ thỏa mãn:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x-y+4=0\\x+3y-4=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{4}{5}\\y=\dfrac{8}{5}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow H\left(-\dfrac{4}{5};\dfrac{8}{5}\right)\)
2.
Do A' đối xứng A qua d nên H là trung điểm AA'
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{A'}=2x_H-x_A=\dfrac{2}{5}\\y_{A'}=2y_H-y_A=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A'\left(\dfrac{2}{5};\dfrac{1}{5}\right)\)
3.
Gọi B là giao điểm d và \(\Delta\) thì tọa độ B thỏa mãn:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x-y+4=0\\x+2y-5=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(-\dfrac{3}{7};\dfrac{19}{7}\right)\)
Lấy điểm \(C\left(0;4\right)\) thuộc d
Phương trình đường thẳng \(d_1\) qua C và vuông góc \(\Delta\) có dạng:
\(2\left(x-0\right)-\left(y-4\right)=0\Leftrightarrow2x-y+4=0\)
Gọi D là giao điểm \(\Delta\) và \(d_1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y-5=0\\2x-y+4=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow D\left(-\dfrac{3}{5};\dfrac{14}{5}\right)\)
Gọi D' là điểm đối xứng C qua \(\Delta\Rightarrow\) D là trung điểm CD'
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{D'}=2x_D-x_C=-\dfrac{6}{5}\\y_{D'}=2y_D-y_C=\dfrac{8}{5}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\overrightarrow{BD'}=\left(-\dfrac{27}{35};-\dfrac{39}{35}\right)=-\dfrac{3}{35}\left(9;13\right)\)
Phương trình đường thẳng đối xứng d qua denta (nhận \(\left(9;13\right)\) là 1 vtcp và đi qua D':
\(\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{6}{5}+9t\\y=\dfrac{8}{5}+13t\end{matrix}\right.\)
4.
Gọi \(d_1\) là đường thẳng đối xứng với d qua A
\(\Rightarrow d_1||d\Rightarrow d_1\) có dạng: \(3x-y+c=0\)
Do A cách đều d và \(d_1\) nên:
\(d\left(A;d\right)=d\left(A;d_1\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left|3.\left(-2\right)-3+4\right|}{\sqrt{3^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{\left|3.\left(-2\right)-3+c\right|}{\sqrt{3^2+\left(-1\right)^2}}\)
\(\Leftrightarrow\left|c-9\right|=5\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=4\left(loại\right)\\c=14\end{matrix}\right.\)
Vậy pt \(d_1\) có dạng: \(3x-y+14=0\)
Em tự chuyển sang 2 dạng còn lại
bài 1: a) Tìm m để đường thẳng (d) có phương trình y=5x-3m+1 đi qua điểm A(1;-3)
b) Tìm phương trìn đường thẳng (d1) song song vs (d2) có phương trình y=3x-2 và căt trục hoành tại điểm có hoành độ =2
bài 2: Tìm m để đường thẳng y=(2m-5)x-5m đi qua diểm thuộc đường thẳng y=x+5 có tung độ =2
a, Vì A(1;-3) năm trên đường thẳng (d) khi tọa độ điểm B thỏa mãn phương trình đường thẳng (d)
Thay x = 1 ; y = -3 vào (d) phương trình tương đương
\(-3=5-3m+1\Leftrightarrow4-3x=-3\Leftrightarrow-3x=-7\Leftrightarrow x=\frac{7}{3}\)
b ; c thiếu đề
Bài 2 :
Vì y = x + 5 có tung độ là 2
=> y = 2 + 5 = 7
Vậy y = ( 2m - 5 )x - 5m đi qua đường thẳng y = x + 5 A( 2 ; 7 )
Thay x = 2 ; y = 7 vào y = ( 2m - 5 )x - 5m ta được :
\(7=\left(2m-5\right)2-5m\Leftrightarrow4m-10-5m=7\Leftrightarrow-m=17\Leftrightarrow m=-17\)
Cho A(1; - 1); B(5; 7).
a) Viết phương trình đường thẳng AB.
b) Tìm m để (d):
y=-3x+2m-9
cắt đường thẳng AB tại một điểm trên trục Oy.
a) Gọi pt đường thẳng AB là \(y=ax+b\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1=a+b\left(1\right)\\7=5a+b\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Lấy \(\left(2\right)-\left(1\right)\Rightarrow4a=8\Rightarrow a=2\Rightarrow b=-3\Rightarrow y=2x-3\)
b) (d) cắt đường thẳng AB tại 1 điểm trên trục tung
\(\Rightarrow\) tọa độ điểm đó là \(\left(0;-3\right)\)
\(\Rightarrow-3=2m-9\Rightarrow2m=6\Rightarrow m=3\Rightarrow\left(d\right):y=-3x-3\)
a) Gọi phương trình đường thẳng AB là y=ax+b(a≠0) (1)
Vì đt AB đi qua điểm A(1;-1) nên x=1; y=-1
Thay x=1; y=-1 vào (1) ta đc:
-1=1a+b <=> a+b=-1 (2)
Vì đt AB đi qua điểm B(5;7) nên x=5; y=7
Thay x=5; y=7 vào (1) ta đc:
7=5a+b <=> 5a+b=7 (3)
Từ (2) và (3) ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-1\\5a+b=7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4a=-8\\a+b=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\2+b=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=-3\end{matrix}\right.\)(thỏa mãn a\(\ne\)0)
Vậy ptdt AB là y=2x-3
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(4; – 1), đường thẳng (d) : 3x – 2y + 1 = 0 và đường tròn (C) :
x^2 + y^2 - 2x + 4y -4 = 0
a. Tìm tọa độ A’ và phương trình (d’) lần lượt là ảnh của A và (d) qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (– 2; 3)
b. Tìm phương trình đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng trục là đường thẳng (D) : x – y = 0
1. Cho đường thẳng $(d):$ $y = ax+b$. Tìm $a$ và $b$ để đường thẳng $(d)$ song song với đường thẳng $(d'):$ $y = 5x+6$ và đi qua điểm $A(2;3)$.
2. Giải hệ phương trình $\left\{ \begin{aligned} & 3x + 2y = 11\\ & x + 2y = 5\\ \end{aligned}\right.$.
Bài 2 :
\(\hept{\begin{cases}3x+2y=11\left(1\right)\\x+2y=5\left(2\right)\end{cases}}\)
Lấy phương trình (1) - phương trình (2) ta được :
\(2x=6\Leftrightarrow x=3\)
Thay x = 3 vào phương trình (2) ta được :
\(3+2y=5\Leftrightarrow2y=2\Leftrightarrow y=1\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(3;1\right)\)
1 , a = 5 , b = -7
2 , x = 3 , y = 1