Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xanh đỏ - OhmNanon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 12:44

a: Để hai đường song song thì m+2=4

hay m=2

b: Tọa độ giao điểm của y=-3x+4 và y=2x-1 là:

\(\left\{{}\begin{matrix}-3x+4=2x-1\\y=2x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:

m+2+m-3=1

=>2m-1=1

hay m=1

Le Xuan Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 14:04

a: Để hàm số y=(2m+3)x-2m+5 nghịch biến trên R thì 2m+3<0

=>2m<-3

=>\(m< -\dfrac{3}{2}\)

b: Để (d)//(d1) thì

\(\left\{{}\begin{matrix}2m+3=3m-2\\-2m+5\ne1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-m=-5\\-2m\ne-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=5\\m\ne2\end{matrix}\right.\)

=>m=5

c: Thay y=5 vào y=3x-1, ta được:

3x-1=5

=>3x=6

=>x=6/3=2

Thay x=2 và y=5 vào (d), ta được:

\(2\left(2m+3\right)-2m+5=5\)

=>\(4m+6-2m+5=5\)

=>2m+11=5

=>2m=-6

=>m=-6/2=-3

d: Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(2m+3\right)x-2m+5=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x\left(2m+3\right)=2m-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\dfrac{2m-5}{2m+3}\end{matrix}\right.\)

=>\(A\left(\dfrac{2m-5}{2m+3};0\right)\)

\(OA=\sqrt{\left(\dfrac{2m-5}{2m+3}-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{\left(\dfrac{2m-5}{2m+3}\right)^2}=\left|\dfrac{2m-5}{2m+3}\right|\)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=x\left(2m+3\right)-2m+5=0\left(2m+3\right)-2m+5=-2m+5\end{matrix}\right.\)

=>\(B\left(-2m+5;0\right)\)

\(OB=\sqrt{\left(-2m+5-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(-2m+5\right)^2}=\left|2m-5\right|\)

Vì Ox\(\perp\)Oy

nên OA\(\perp\)OB

=>ΔOAB vuông tại O

=>\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot\left|2m-5\right|\cdot\dfrac{\left|2m-5\right|}{\left|2m+3\right|}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{\left(2m-5\right)^2}{\left|2m+3\right|}\)

Để \(S_{AOB}=1\) thì \(\dfrac{\dfrac{1}{2}\left(2m-5\right)^2}{\left|2m+3\right|}=1\)

=>\(\dfrac{\left(2m-5\right)^2}{\left|2m+3\right|}=2\)

=>\(\left(2m-5\right)^2=2\left|2m+3\right|\)

=>\(\left(2m-5\right)^2=2\left(2m+3\right)\)

=>\(4m^2-20m+25-4m-6=0\)

=>\(4m^2-24m+19=0\)

=>\(m=\dfrac{6\pm\sqrt{17}}{2}\)

Không phải đâu Không phả...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 10:29

2: Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=4-3x\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Thay x=1/2 và y=5/2 vào (d), ta được:

\(\dfrac{1}{2}m-1+2-m=\dfrac{5}{2}\)

=>-1/2m=3/2

hay m=-3

Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
7 tháng 4 2023 lúc 13:06

Em xem lại đề nhé!

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2023 lúc 14:40

Sửa đề: x+2y=3

Tọa độ giao là:

x-y=1 và x+2y=3

=>x=5/3 và y=2/3

Thay x=5/3 và y=2/3 vào (d), ta được"

5/3(m+2)-m^2=2/3

=>5/3m+10/3-m^2-2/3=0

=>-m^2+5/3m+8/3=0

=>-3m^2+5m+8=0

=>-3m^2+8m-3m+8=0

=>(3m-8)(-m-1)=0

=>m=-1 hoặc m=8/3

Xanh đỏ - OhmNanon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 10:26

a: Thay x=4 và y=1 vào y=(m+1)x-3, ta được:

4(m+1)-3=1

=>4m+4-3=1

=>4m+1=1

hay m=0

b: Để hai đường vuông góc thì 5(m+1)=-1

=>m+1=-1/5

hay m=-6/5

c: Thay x=2 vào y=3x-1, ta được:

\(y=3\cdot2-1=5\)

Thay x=2 và y=5 vào (d), ta được:

2(m+1)-3=5

=>2(m+1)=8

=>m+1=4

hay m=3

Le Xuan Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2023 lúc 20:42

a: Thay x=2 và y=-3 vào (d), ta được:

\(2\left(2m-1\right)-2m+5=-3\)

=>\(4m-2-2m+5=-3\)

=>2m+3=-3

=>2m=-6

=>\(m=-\dfrac{6}{2}=-3\)

b: Để (d)//(d') thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m-1=2\\-2m+5\ne1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2m=3\\-2m\ne-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{2}\\m\ne2\end{matrix}\right.\)

=>m=3/2

Thay m=3/2 vào (d), ta được:

\(y=\left(2\cdot\dfrac{3}{2}-1\right)x-2\cdot\dfrac{3}{2}+5=2x+2\)

loading...

y=2x+2 nên a=2

Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d) với trục Ox

\(tan\alpha=2\)

=>\(\alpha\simeq63^026'\)

Thi sen Bui
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2022 lúc 21:31

Ta có: y=x-1

nên x-1=y

=>x-y=1

Tọa độ giao điểm của hai đường x-y=1  và x-2y=3 là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=1\\x-2y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Thay x=-1 và y=-2 vào y=(m+2)x-m2, ta được:

\(-m^2+\left(-1\right)\cdot\left(m+2\right)=-2\)

\(\Leftrightarrow-m^2-m-2=-2\)

\(\Leftrightarrow m^2+m=0\)

=>m=0 hoặc m=-1

Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 5 2022 lúc 21:32

undefined

2611
24 tháng 5 2022 lúc 21:34

`x-2y=3<=>y=1/2x-3/2`

Xét hệ ptr:`{(y=x-1),(y=1/2x-3/2):}`

           `<=>{(1/2x+1/2=0<=>x=-1),(y=-1-1=-2):}`

Để `(d)` cắt các đường thẳng `y=x-1` và `x-2y=3` tại `1` điểm thì `3` đường thẳng này phải đồng quy

Tức là: `x=-1;y=-2` thuộc `(d)`

   `=>-2=(m+2).(-1)-m^2`

`<=>m^2+m=0`

`<=>m(m+1)=0`

`<=>m=0` hoặc `m=-1`

Vậy `m={0;-1}`

anhtram huynh
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Tuấn
30 tháng 5 2017 lúc 14:58

\(y=\left(m-2\right)x+m+3\left(d_1\right);y=-x+2\left(d_2\right);y=2x-1\left(d_3\right)\)

Xét phương trình hoành độ giao điểm A của hai đường \(d_3,d_2\)có:

\(-x+2=2x-1\Leftrightarrow3x=3\Leftrightarrow x=1\Rightarrow y=1\Rightarrow A\left(1,1\right)\)

Để 3 đường thẳng đồng quy tại A thì tọa độ A thỏa mãn phương trình dnên:

\(\left(m-2\right).1+m+3=1\Leftrightarrow2m=1\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}\) 

Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 19:03

Sửa đề: (d'): y=-4x+3

a: Thay x=0 và y=0 vào y=(m+2)x+m, ta được:

\(0\left(m+2\right)+m=0\)

=>m=0

b:

Sửa đề: Để đường thẳng (d)//(d')

Để (d)//(d') thì \(\left\{{}\begin{matrix}m+2=-4\\m\ne3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=-6\\m\ne3\end{matrix}\right.\)

=>m=-6

c: Sửa đề: cắt đường thẳng d'

Để (d) cắt (d') thì \(m+2\ne-4\)

=>\(m\ne-6\)

d: Để (d) trùng với (d') thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m+2=-4\\m=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-6\\m=3\end{matrix}\right.\)

=>\(m\in\varnothing\)