các bạn không cần vẽ hình
Cho tam giác ABC; vẽ các tia phân giác của góc B và góc C cắt cạnh AC và AB tại D và E, biết góc ADB = góc BEC. Tính số đo của góc A
Cho tam giác ABC, vẽ trung tuyến AM, BN, CP sao cho BN vuông góc với AM. Trên tia đối của tia MN lấy điểm Q sao cho MQ = MN .
a ) So sánh các cạnh của tam giác CPQ và các đường trung tuyến của tam giác ABC
b) C/m tam giác BQC là tam giác vuông
CÁC BẠN KHÔNG CẦN VẼ HÌNH RA ĐÂU CHỈ CẦN ĐƯA RA LỜI GIẢI TRÊN PHẦN TRẢ LỜI LÀ ĐƯỢC , CẢM ƠN RẤT NHIỀU !!!
Tam giác ABC có cạnh huyền PC là 1 cạnh của tam giác PQC
Xét tam giác QMC và tam giác BMN có :
BM=MC
Góc BMN=góc QMC
QM=MN
=>Tam giác BMN=tam giác QMC
=>BN=QC(hai góc tương ứng)
MÌNH CHỈ GIẢI ĐC ĐẾN ĐÂY THÔI
Cho tam giác ABC và điểm O nằm bên ngoài tam giác. Lấy các điểm A', B',C' sao cho O là trung điểm của các đoạn thẳng AA', BB', CC'. Chứng minh:
a) A'B'=AB
B: Tam giác A'B'C'= Tam giác ABC
Giai giúp mình nhé các bạn ^_^. Không cần vẽ hình đâu.
Cho tam giác abc vuông tại A,tia phân giác góc ABC cắt AC tại D .Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE=BA
a,CM tam giác ABD=tam giác EBD
b,CM BD là đường trung trực của AE
Các bạn không cần phải vẽ hình đâu!
a) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta EBD\)có:
\(BA=BE\left(gt\right)\)
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\left(gt\right)\)
\(BD\)là cạnh chung
Do đó: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(c.g.c\right)\)
a, xét tam giác abd và tam giác ebdcó
ba=be(gt)
góc abd=góc ebd(gt)
bd chung
=>tam giác abd =tam giác ebd (cgc)
b,gọi i là giao điểm của ae và bd
ta có ba=be(gt)=>b cách đều a và e=>bd vuông góc vs ae<=>bi vuông góc vs ae(i thuộc bd)
xét tam giác abi và tam giác ebi có
ba=be(gt)
góc abd=góc ebd(gt)
bi chung
=>tam giác abi=tam giác ebi(CGC)
=>ai=ie(2 cạnh tg ứng)
=> bi là đường trung tuyến đồng thời là đường vuông góc của ae
=>bi là đường trung trực của ae <=>bd là đường trung trực của ae (i thuộc bd)
CHO TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A,TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC B CẮT AC TẠI D.TRÊN TIA BC LẤY E SAO CHO BE=AB. CHỨNG MINH RẰNG
a, TAM GIÁC ABD=TAM GIÁC EBD
b,DE VUÔNG GÓC VỚI BC
c, BD LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA AE
CÁC BẠN KHÔNG CẦN PHẢI VẼ HÌNH ĐÂU
MONG CÁC BẠN GIÚP
a)Xét tg ABD và tg EBD có:
góc ABD=góc EBD(BD là tia phân giác của góc B)
BD là cạnh chung
AB=BE(gt)
suy ra tg ABD=tg EBD
b)ta có: tg ABD=tg EBD(cmt)
suy ra góc BAD=góc DEB=90 độ
suy ra DE vuông góc với BC
c)ta có: AB=EB(gt)
nên tg ABE cân tại B
mà BD là đường phân giác của góc B(gt)
suy ra BD là đường trung trực của tg ABE
suy ra BD là đường trung trực của AE
a, Xét tam giác ABD và tam giác EBD có
AB=BE(gt)
góc ABD = góc EBD (gt)
BD chung
=> tam giác ABD = tam giác EBD (c.g.c)
b, theo câu a, tam giác ABD = tam giác EBD (c.g.c)
=> góc BED= góc BAD = 900
c, Gọi giao điểm của BD và AE là M
Xét tam giác ABI và tam giác EBI có
AB=EB (gt)
góc ABI= góc EBI(gt)
BI chung
=> tam giác ABI= tam giác EBI (c.g.c)
=> BIA=BIE
Mà BIA+BIE=180 độ nên BIA= 90 độ => bd vuông góc với ae
Cho tam giác ABC vuông tại A . Kẻ đường cao AH. Biết BH bằng 18cm; CH bằng 32cm. Tính các cạnh AB và AC.
Các bạn giải giúp mình bài này với,mình cảm ơn nhiều!
(Không cần vẽ hình đâu ạh!)
\(AH^2=BH.CH=18.32=576\Rightarrow AH=24\left(cm\right)\)
\(AB^2=AH^2+BH^2=576+324=900\) (Δ ABH vuông tại H)
\(\Rightarrow AB=30\left(cm\right)\)
\(AC^2=AH^2+CH^2=576+1024=1600\) (Δ ACH vuông tại H)
\(\Rightarrow AC=40\left(cm\right)\)
Xét tam giác AHB vuông tại H có:
AH2+HB2=AB2(định lý pythagore) (1)
Xét tam giác AHC vuông tại H có:
HA2+HC2=AC2 (định lý pythagore) (2)
Từ (1) và (2) ta cộng lại vế theo vế, có:
2AH2+BH2+CH2=AB2+AC2
<=>2AH2+BH2+CH2=BC2
<=> 2AH2+182+322=(18+32)2
<=>2AH2+1348=2500
<=>2AH2=2500-1348
<=>2AH2=1152
<=>AH2=1152:2
<=>AH2=576
<=>AH=\(\sqrt{576}\)
<=>AH=24(cm)
-Ta thay AH=24cm vào (1) ta có:
HB2+AH2=AB2
<=>182+242=AB2
<=>900=AB2
<=>\(AB=\sqrt{900}=30\)(cm)
-Ta thay AH=24cm vào (2) ta có:
HC2+HA2=AC2
<=>322+242=AC2
<=>1600=AC2
\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{1600}=40\left(cm\right)\)
Vậy AB=30cm; AC=40cm
Các bạn giúp mình chứng minh với, không cần vẽ hình đâu ạ. Xin cảm ơn
Bài 1: Cho tam giác ABC. Gọi các điểm D, E theo thứ tự là trung điểm của AB
và AC. Lấy P đối xứng với B qua E và Q đối xứng với C qua D. Các tứ giác BAPC, CAQB là hình gì?
Xét tứ giác BAPC có
E là trung điểm của AC
E là trung điểm của BP
Do đó: BAPC là hình bình hành
Xét tứ giác CAQB có
D là trung điểm của AB
D là trung điểm của QC
Do đó: CAQB là hình bình hành
có AM=MC
BD= gấp 4DA
BE= gấp 3EC
tính tổng diện tích tam giác BDM và tm giác ECM
biết diện tích của tam giác ABC là 60cm
mình không vẽ được hình minh hoạ mong các bạn giúp mình với ạ mình đang cần
Tam giác AMB và DMB chung chiều cao hạ từ M, đáy DB=4/5 đáy AB=>SDMB = 4/5 SAMB
Tam giác ABM và ABC chung chiều cao hạ từ B,đáy AM=1/2 đáy AC=> SABM = 1/2 SABC . Vậy SABM là:
60x1/2=30 (cm2 )
SAMB là:
30x4/5=24 (cm2 )
SMBC là:
60-30=30 (cm2 )
Tam giác MBC và MEC chung chiều cao hạ từ M,đáy EC=1/4 BC => SMEC = 1/4 SMBC
SMEC là:
30x1/4=7,5 (cm2 )
Tổng dt tam giác BDM và ECM là:
24+7,5=
Đ/s
Tự làm đi nha tui giúp thế thui
` @ L I N H `
Tam giác AMB và DMB chung chiều cao hạ từ M, đáy DB=4/5 đáy AB=>SDMB = 4/5 SAMB
Tam giác ABM và ABC chung chiều cao hạ từ B,đáy AM=1/2 đáy AC=> SABM = 1/2 SABC . Vậy SABM là:
60x1/2=30 (cm2 )
SAMB là:
30x4/5=24 (cm2 )
SMBC là:
60-30=30 (cm2 )
Tam giác MBC và MEC chung chiều cao hạ từ M,đáy EC=1/4 BC => SMEC = 1/4 SMBC
SMEC là:
30x1/4=7,5 (cm2 )
Tổng dt tam giác BDM và ECM là:
24+7,5=
Đ/s
Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ điểm D sao cho A là trung điểm của BD. Tính số đo góc BCD,
Các bạn giúp mình với, nhanh nhé, mình đang gấp, không cần vẽ hình ra đâu, giải luôn giùm nhé !
\(AB=\frac{BD}{2}\) (A là trung điểm của BD)
mà \(AB=AC\) (tam giác ABC cân tại A)
\(\Rightarrow AC=\frac{BD}{2}\)
mà AC là đường trung tuyến của tam giác CBD (A là trung điểm của BD)
=> Tam giác CBD vuong tại C
=> BCD = 900
Cho tam giác ABC. D là trung điểm AB, E là trung điểm AC. Kẻ EF là tia đối của tia ED. CM DE song song với BC và bằng 1/2 BC
(Các bạn chỉ cần ghi lời giải, không cần vẽ hình nha)