Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 11 2018 lúc 6:30

Đáp án A

+ Hai điện tích trái dấu -> lực hút.

F = k q 1 q 2 ε . r 2 = 45 N  

Bình luận (0)
Thoa Kim
Xem chi tiết
Phuong Anh
Xem chi tiết
QEZ
12 tháng 9 2021 lúc 21:16

\(F=k.\dfrac{\left|q_2q_1\right|}{0,03^2}=...\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 5 2018 lúc 16:40

Đáp án C

Để hệ cân bằng thì các điện tích đặt thẳng hàng và dấu “xen kẽ nhau" và q3 phải nằm gần q1 hơn như hình vẽ. Mỗi điện tích sẽ chịu tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau:

Cân bằng: q 3 : k q 1 q 3 r 13 2 = k q 2 q 3 r 23 2 ⇒ r 13 = 60 c m

Cân bằng: q 1 : k q 3 q 1 r 31 2 = k q 2 q 1 r 21 2 ⇒ q 3 = - 8 μ C  

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 9 2018 lúc 10:48

Chọn: A

Hướng dẫn:

            - Điểm M nằm trên đường thẳng nối hai điện tích và cách  q 1  một khoảng  r 1  = 5 (cm) = 0.05 (m); cách  q 2  một khoảng  r 2  = 15 (cm) = 0,15 (m). Điểm M nằm ngoài khoảng  q 1 q 2 .

            - Cường độ điện trường do điện tích  q 1 = 5 . 10 - 9 (C) gây ra tại M có độ lớn E 1 = 9 .10 9 q 1 r 1 2  = 18000 (V/m), có hướng ra xa điện tích  q 1 .

            -  Cường độ điện trường do điện tích  q 2 = - 5 . 10 - 9 (C) gây ra tại M có độ lớn E 2 = 9 .10 9 q 2 r 2 2  = 2000 (V/m), có hướng về phía  q 2 .

- Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 3 2018 lúc 6:45

Chọn A

E = 16000 (V/m)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 8 2017 lúc 8:33

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
18 tháng 8 2019 lúc 15:31

Đáp án C.

E 1  = 9.10 9 .5.10 − 9 ( 5.10 − 2 ) 2 = 18000 V/m;

E 2  = 9.10 9 .5.10 − 9 ( 15.10 − 2 ) 2 = 2000 V/m;

16000 V/m.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 1 2018 lúc 7:33

a) Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích có phương chiều như hình vẽ:

 

Có độ lớn: 

F 12 = F 21 = k . | q 1 . q 2 | A B 2 = 9.10 9 .8.10 − 6 .4.10 − 6 0 , 15 2 = 12 , 8 ( N ) .

b) Tam giác ABC vuông tại C vì  A B 2 = A C 2 + B C 2

Các điện tích  q 1 và q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường  E 1 → và  E 2 → có phương chiều như hình vẽ: 

 

Có độ lớn:  E 1 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .8.10 − 6 0 , 12 2 = 50 . 10 5 ( V / m ) ;

                   E 2 = k | q 2 | B C 2 = 9.10 9 .4.10 − 6 0 , 09 2 = 44 , 44 . 10 5 ( V / m ) ;

Cường độ điện trường tổng hợp tại C là:

E →  =  E 1 → +  E 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: 

E = E 1 2 + E 2 2 = ( 50.10 5 ) 2 + ( 44 , 44.10 5 ) 2 = 66 , 89 . 10 5 ( V / m ) .

 

Bình luận (0)