Hai điện tích q 1 = q ; q 2 = - 3 q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q 1 tác dụng lực điện lên điện tích q 2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q 2 lên q 1 có độ lớn là:
A. F
B. 3F
C. 1,5F
D. 6F
Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích Q thứ ba ở đâu và có dấu như thế nào để hệ ba điện tích nằm cân bằng. Xét hai trường hợp:
a. Hai điện tích q và 4q đươck giữ cố định.
b. Hai điện tích q và 4q được để tự do.
Hai diện tích +Q đặt tại hai điểm A và B. q là diện tích đặt tại điểm chính giữa AB. Hệ thống ba điện tích sẽ cân bằng nếu điện tích q bằng
A. –Q/2
B. –Q/4
C. +Q/2
D. +Q/4
Hai diện tích +Q đặt tại hai điểm A và B. q là diện tích đặt tại điểm chính giữa AB. Hệ thống ba điện tích sẽ cân bằng nếu điện tích q bằng
A. –Q/2
B. –Q/4
C. +Q/2
D. +Q/4
Đáp án B.
Nhận xét: q không thể là điện tích dương, vì nếu q dương, lực do hai điện tích còn lại tác dụng lên các điện tích đặt tại A hoặc B sẽ cùng phương chiều nên hợp lực sẽ khác 0. Như vậy, hệ thống sẽ không thể cân bằng. Do đó q phải là điện tích âm.
Xét sự câ nbằng của điện tích tại A khi đó:
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau 1 đoạn 4cm lực đẩy giữa chúng là F=10-⁵N. Độ lớn mỗi điện tích là A. |q|=1.,3.10-⁹C B. |q|=2.10-⁹C C. |q|=2,5.19-⁹C D. |q|=2.10-⁸C
Một điện tích q = 10-7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3 mN. Tính độ lớn điện tích Q và cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng 30 cm trong chân không.
A. Q = 3.10-7 C và E = 2.104 V/m
B. Q = 3.10-7 C và E = 3.104 V/m
C. Q = 3.10-6 C và E = 4.104 V/m
D. Q = 3.10-6 C và E = 5.104 V/m
Một điện tích q = 10 - 7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN. Tính độ lớn của điện tích Q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không:
A. 0,5 mC.
B. 0,3 mC.
C. 0,4 mC.
D. 0,2 mC.
hai điện tích điểm bằng nhau q=5uc đặt tại hai điểm A và B cách nhau 1 khoảng AB =6cm. Một điện tích q1=q đặt trên đường trung trực của AB cách AB moọt khoảng x=4cm. Xác định lực điện tác dụng lên q1
Một điện tích q = 10 − 7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3m N. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30 cm trong chân không:
A. 2 . 10 4 V / m
B. 3 . 10 4 V / m
C. 4 . 10 4 V / m
D. 5 . 10 4 V / m
Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ 3 Q có điện tích dương hay âm và ở đâu để điện tích này cân bằng, khi q và 4q giữ cố định
A. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng r/4.
B. Q < 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng 3r/4.
C. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3.
D. Q tùy ý đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3.
Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ 3 Q có điện tích dương hay âm và ở đâu để điện tích này cân bằng, khi q và 4q giữ cố định
A. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng r/4.
B. Q < 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng 3r/4.
C. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3.
D. Q tùy ý đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3.
Chọn đáp án D
Vì q và 4q cùng dấu nên Q nằm giữa q và 4q.