Những câu hỏi liên quan
Hiếu Lê Đức
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
14 tháng 3 2022 lúc 17:38

a. \(A=\left(\dfrac{2-3x}{x^2+2x-3}-\dfrac{x+3}{1-x}-\dfrac{x+1}{x+3}\right):\dfrac{3x+12}{x^3-1}\left(ĐKXĐ:x\ne1;x\ne-3\right)\)

\(=\left(\dfrac{2-3x}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{x+3}{x-1}-\dfrac{x+1}{x+3}\right):\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\left(\dfrac{2-3x}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{\left(x+3\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\right):\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2-3x+x^2+6x+9-x^2+1}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{3x+12}=\dfrac{x^2+x+1}{x+3}\)

\(M=A.B=\dfrac{x^2+x+1}{x+3}.\dfrac{x^2+x-2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^2+x-2}{x+3}\)

b. -Để M thuộc Z thì:

\(\left(x^2+x-2\right)⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x^2+3x-2x-6+4\right)⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow\left[x\left(x+3\right)-2\left(x+3\right)+4\right]⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow4⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow x+3\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;1;-4;-5;-7\right\}\)

c. \(A^{-1}-B=\dfrac{x+3}{x^2+x+1}-\dfrac{x^2+x-2}{x^3-1}\)

\(=\dfrac{x+3}{x^2+x+1}-\dfrac{x^2+x-2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{x^2+x-2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-x+3x-3-x^2-x+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2+x+1}\)

\(=\dfrac{1}{x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}}=\dfrac{1}{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le\dfrac{1}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{4}{3}\)

\(Max=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}\)

 

Bình luận (0)
★彡✿ทợท彡★
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
11 tháng 5 2022 lúc 20:44

a, \(A=\dfrac{5n-4-4n+5}{n-3}=\dfrac{n+1}{n-3}=\dfrac{n-3+4}{n-3}=1+\dfrac{4}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n-31-12-24-4
n42517-1

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
11 tháng 5 2022 lúc 20:45

a.\(A=\dfrac{2n+1}{n-3}+\dfrac{3n-5}{n-3}-\dfrac{4n-5}{n-3}\)

\(A=\dfrac{2n+1+3n-5-4n+5}{n-3}\)

\(A=\dfrac{n+1}{n-3}\)

\(A=\dfrac{n-3}{n-3}+\dfrac{4}{n-3}\)

\(A=1+\dfrac{4}{n-3}\)

Để A nguyên thì \(\dfrac{4}{n-3}\in Z\) hay \(n-3\in U\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n-3=1 --> n=4

n-3=-1 --> n=2

n-3=2 --> n=5

n-3=-2 --> n=1

n-3=4 --> n=7

n-3=-4 --> n=-1

Vậy \(n=\left\{4;2;5;7;1;-1\right\}\) thì A nhận giá trị nguyên

b.hemm bt lèm:vv

Bình luận (2)
lehoainam
11 tháng 5 2022 lúc 20:49

cc

Bình luận (1)
Anh Thư Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
29 tháng 1 2021 lúc 20:55

a/ \(A=\dfrac{3n+2}{n+1}=\dfrac{3\left(n+1\right)-1}{n+1}=3-\dfrac{1}{n+1}\)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}A\in Z\\3\in Z\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{n+1}\in Z\)

\(\Leftrightarrow1⋮n+1\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Ta có :

+) \(n+1=1\Leftrightarrow n=0\left(tm\right)\)

+) \(n+1=-1\Leftrightarrow n=-2\left(tm\right)\)

Vậy...

b/ Gọi \(d=ƯCLN\) \(\left(3n+2,n+1\right)\) \(\left(d\in N\cdot\right)\)

Ta có : 

\(\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\3n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\Leftrightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\) \(\left(3n+2,n+1\right)=1\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{3n+2}{n+1}\) là phân số tối giản với mọi n 

Vậy...

Bình luận (1)
Big City Boy
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
24 tháng 2 2021 lúc 21:18

`A=n/3+n^2/2+n^3/6`

`=(n^3+3n^2+2n)/6`

`=(n(n^2+3n+2))/6`

`=(n(n+1)(n+2))/6`

Vì `n(n+1)(n+2)` là tích 3 số nguyên liên tiếp

`=>n(n+1)(n+2) vdots 6`

`=>(n(n+1)(n+2))/6 in Z(forall x in Z)`

Bình luận (0)
Phạm Hồng Trà
Xem chi tiết
lê thị hương giang
28 tháng 12 2017 lúc 11:13

a, \(ĐKXĐ:\left\{{}\begin{matrix}x^2-25\ne0\\5-x\ne0\\x+5\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne5\\x\ne-5\end{matrix}\right.\)

\(A=\dfrac{2x}{x^2-25}+\dfrac{5}{5-x}-\dfrac{1}{x+5}\)

\(=\dfrac{2x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\dfrac{5}{x-5}-\dfrac{1}{x+5}\)

\(=\dfrac{2x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\dfrac{5\left(x+5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\dfrac{x-5}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{2x-5x-25-x+5}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{-4x-20}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{-4\left(x+5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{-4}{\left(x-5\right)}\)

b, Để A đạt giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow\dfrac{-4}{x-5}\) đạt giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow4⋮x-5\)

\(\Leftrightarrow x-5\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;4;-4;2;-2\right\}\)

\(x-5\) 1 -1 2 -2 4 -4
x 6 4 7 3 9 1

Vì tất cả các giá trị trên đều thỏa mãn ĐKXĐ

Vậy \(x\in\left\{1;3;4;6;7;9\right\}\) thì A đạt giá trị nguyên

Bình luận (0)
Trần Quốc Lộc
28 tháng 12 2017 lúc 11:21

\(\text{a) }ĐKXĐ:x\ne\pm5\)

Với \(x\ne\pm5\), ta có:

\(A=\dfrac{2x}{x^2-25}+\dfrac{5}{5-x}-\dfrac{1}{x+5}\\=\dfrac{2x}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}-\dfrac{5}{x-5}-\dfrac{1}{x+5}\\ =\dfrac{2x}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}-\dfrac{5\left(x+5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\dfrac{x-5}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\\ =\dfrac{2x-5x-25-x+5}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\\ =\dfrac{-4x-20}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\\ =\dfrac{-4\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\dfrac{4}{5-x}\)

Vậy \(A=\dfrac{4}{5-x}\) với \(x\ne\pm5\)

b) Với \(x\ne\pm5\)

Để A nhận giá trị nguyên

thì \(\Rightarrow\dfrac{4}{5-x}\in Z\)

\(\Rightarrow4\text{ }⋮\text{ }5-x\\ \Rightarrow5-x\inƯ_{\left(4\right)}\)

\(Ư_{\left(4\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Lập bảng giá trí:

\(5-x\) \(-4\) \(-2\) \(-1\) \(1\) \(2\) \(4\)
\(x\) \(9\left(TM\right)\) \(7\left(TM\right)\) \(6\left(TM\right)\) \(4\left(TM\right)\) \(3\left(TM\right)\) \(1\left(TM\right)\)

Vậy với \(x=\left\{9;7;6;4;3;1\right\}\)

thì A nhận giá trị nguyên.

Bình luận (0)
Ngô Tấn Đạt
28 tháng 12 2017 lúc 10:16

a)

\(A=\dfrac{2x}{x^2-25}+\dfrac{5}{5-x}-\dfrac{1}{x+5}\\ =\dfrac{2x}{x^2-25}-\dfrac{5\left(x+2\right)}{x^2-25}-\dfrac{x-5}{x^2-25}\\ =\dfrac{2x-5x-10-x+5}{x^2-25}\\ =\dfrac{-4x-5}{x^2-25}\)

Bình luận (0)
Phạm Thu Hường
Xem chi tiết
super smart
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Xuân Dương
5 tháng 5 2015 lúc 11:48

Để A là số nguyên thì tử phải chia hết cho mẫu. Ta có:

                                                   5 chia hết cho n-1

Do đó n-1 phải là ước của 5.

Ư(5)={+-1;+-5}

=> n=2; 0; 6; -4

nhớ **** bạn hiền

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
10 tháng 1 lúc 21:18

a) Các biểu thức: \(\dfrac{1}{5}x{y^2}{z^3}; - \dfrac{3}{2}{x^4}{\rm{yx}}{{\rm{z}}^2}\) là đơn thức

b) Các biểu thức: \(2 - x + y; - 5{{\rm{x}}^2}y{z^3} + \dfrac{1}{3}x{y^2}z + x + 1\) là đa thức

Bình luận (0)
boy not girl
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2021 lúc 21:45

Bài 2: 

a) Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-1}+\dfrac{6}{n-1}-\dfrac{3}{n-1}\)

\(=\dfrac{4+6-3}{n-1}\)

\(=\dfrac{7}{n-1}\)

Để A là số tự nhiên thì \(7⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;8\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{2;8\right\}\)

Bình luận (0)
HELLO^^^$$$
27 tháng 3 2021 lúc 7:44

ta có B=2n+9/n+2-3n+5n+1/n+2=4n+10/n+2                                                   Để B là STN thì 4n+10⋮n+2                          4n+8+2⋮n+2                                  4n+8⋮n+2                                                      ⇒2⋮n+2                                     n+2∈Ư(2)                                                        Ư(2)={1;2}                                  Vậy n=0                                                                                  

Bình luận (0)
sad boy haizzz
6 tháng 2 2023 lúc 20:52

Ta có: =4+6−3n−1=4+6−3�−1

Bình luận (0)