Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 8 2019 lúc 10:48

Hạng tử y 6  của đa thức A không chia hết cho đơn thức B = 2x.

Do đó, đa thức A không chia hết cho đơn thức B

Chọn đáp án A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 7 2019 lúc 14:21

Nhận thấy:

15xy2 chia hết cho 6y2

17xy3 chia hết cho 6y2

18y2 chia hết cho 6y2

Vậy A = 15xy2 + 17xy3 + 18y2 chia hết cho 6y2 hay A chia hết cho B.

Buddy
Xem chi tiết

a) Không vì hạng tử \( 9x{y^4}\) có số mũ của biến x nhỏ hơn số mũ của biến x trong B.

b) Có. \(\begin{array}{l}A:B = \left( {9x{y^4} - 12{x^2}{y^3} + 6{x^3}{y^2}} \right):\left( { - 3x{y^2}} \right)\\ = 9x{y^4}:\left( { - 3x{y^2}} \right) - 12{x^2}{y^3}:\left( { - 3x{y^2}} \right) + 6{x^3}{y^2}:\left( { - 3x{y^2}} \right)\\ =  - 3{y^2} + 4xy - 2{x^2}\end{array}\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
20 tháng 4 2017 lúc 22:10

Bài giải:

A chia hết cho B vì mỗi hạng tử của A đều chia hết cho B (mỗi hạng tử của A đều có chứa nhân tử y với số mũ lớn hơn hay bằng 2 bằng với số mũ của y trong B).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 6 2017 lúc 4:22

Lời giải của bạn Hà sai, lời giải của bạn Quang đúng.

Vì 5x4 chia hết cho 2x2;

–4x3 chia hết cho 2x2;

6x2y chia hết cho 2x2

Do đó A = 5x4 – 4x3 + 6x2y chia hết cho 2x2 hay A chia hết cho B.

Chú ý: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B nếu tìm được đơn thức Q sao cho A=B.Q

Ví dụ : Cho hai đơn thức A= 2x2y3; B = 7xy

Khi đó với đơn thức Giải bài tập Vật lý lớp 10 thì A=B.Q

Do đó, đơn thức A chia hết cho đơn thức B.

Mai Enk
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 20:19

Câu 4: B

tyuuu
Xem chi tiết
nghia
21 tháng 7 2017 lúc 13:22

có chia hết bạn ak

đỗ ngọc ánh
21 tháng 7 2017 lúc 13:35

vì các hạng tử của đa thức A chia hết cho đơn thức B nên A chia hết cho B

thururu
21 tháng 7 2017 lúc 13:48

A chia hết cho B vì mỗi hạng tử của A đều chia hết cho B (mỗi hạng tử của A đều có chứa nhân tử y với số mũ lớn hơn hay bằng 2 bằng với số mũ của y trong B).

 

Trần Khuyên
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
21 tháng 1 2018 lúc 16:22

a) nếu a,b là hằng thì A là đơn thức 

đơn thức A có hệ số \(\frac{-4a}{\left(b+1\right)^3}\); có bậc 2 đối với x, có bậc 5 đối với y và có bậc 7 đối với tập hợp các biến

b) Nếu chỉ có a là hằng thì A không phải đơn thức vì A có chứa phép chia, phép cộng đối với biến b

c) Nếu b là hằng thì A là đơn thức 

Đơn thức A có hệ số là \(\frac{-4a}{\left(b+1\right)^3}\), có bậc 1 đối với a ; bậc 2 đối với x ; bậc 5 đối với y và có bậc 8 đối với tập hợp các biến

Vinh Nguyễn12345678910
Xem chi tiết