Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Vo  Song Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 1 2021 lúc 15:14

\(M=\left(\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}-1}+\sqrt{a}\right).\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}\)

\(=\left(a+\sqrt{a}+1+\sqrt{a}\right).\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}=\left(\sqrt{a}+1\right)^2.\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}\)

\(=\sqrt{a}+1\)

\(a=2020-2\sqrt{2019}=2019-2\sqrt{2019}+1=\left(\sqrt{2019}-1\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{a}=\sqrt{2019}-1\)

\(\Rightarrow M=\sqrt{a}+1=\sqrt{2019}-1+1=\sqrt{2019}\)

Chung Tran
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 8 2021 lúc 17:13

Bài 1:

Ta thấy: $(x+\frac{1}{2})^2\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

$\Rightarrow (x+\frac{1}{2})^2+\frac{5}{4}\geq \frac{5}{4}$

Vậy gtnn của biểu thức là $\frac{5}{4}$

Giá trị này đạt tại $x+\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}$

Akai Haruma
13 tháng 8 2021 lúc 17:15

Bài 2:

$x+y-3=0\Rightarrow x+y=3$
\(M=x^2(x+y)-(x+y)x^2-y(x+y)+4y+x+2019\)

\(=-3y+4y+x+2019=x+y+2019=3+2019=2022\)

Le Khong Bao Minh
Xem chi tiết
Phạm Thành Đông
15 tháng 3 2021 lúc 8:28

\(\frac{2019}{1\times2}+\frac{2019}{2\times3}+\frac{2019}{3\times4}+...+\frac{2019}{2018\times2019}\)

\(=2019\left(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+...+\frac{1}{2018\times2019}\right)\)

\(=2019\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}\right)\)

\(=2019\left(1-\frac{1}{2019}\right)\)

\(=2019\left(\frac{2019}{2019}-\frac{1}{2019}\right)\)

\(=2019\times\frac{2018}{2019}\)\(=\frac{2019\times2018}{2019}=2018\)

Khách vãng lai đã xóa
trinh
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
28 tháng 4 2015 lúc 22:42

2.M = 2x2 – 10x + 2y2 + 2xy – 8y + 4038 = (x2 – 10x + 25) +( y2 + 2xy + y2) + ( y2 – 8y + 16)  + 3997

= (x-5)2 + (x+y)2 + (y - 4)2 + 3997 = N + 3997

Áp dụng bất đẳng thức Bu- nhi a: (ax+ by + cz)2 \(\le\) (a2+ b2 + c2). (x2 + y2 + z2). Dấu bằng xảy ra khi a/x = b/y = c/z

Ta có: [(5 - x).1 + (x+ y).1 + (y + 4).1]2 \(\le\) [(5 - x)2 + (x+y)2 + (y - 4)2 ].(1+ 1+1) = N .3 = 3.N

<=> 92 = 81 \(\le\) 3.N => N \(\ge\) 27 => 2.M \(\ge\) 27 + 3997 = 4024 

=> M \(\ge\)2012

vậy Min M  = 2012

khi 5 - x = x+ y = y + 4 => x = 4 ; y = -3

 

Nguyễn Văn Toàn
Xem chi tiết
lê thị thảo chi
14 tháng 5 2020 lúc 21:00

A,M = -a + 2b -c + a-b + 2c

\(\Leftrightarrow\)M = B + C

b, M= -10+20=10

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Lệ
Xem chi tiết
Lê Hào 7A4
Xem chi tiết
Lê Hào 7A4
2 tháng 1 2022 lúc 17:05

hơi khó nhưng mong mọi người giải được

Nguyễn Tân Vương
2 tháng 1 2022 lúc 18:50

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{a}=\dfrac{a+b+c}{b+c+a}=1\)

\(\Rightarrow a=b=c\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{a^{2019}+a^{2019}+a^{2019}}{a^{672}.a^{673}.a^{674}}\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{3a^{2019}}{a^{672+673+674}}\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{3a^{2019}}{a^{2019}}\)

\(\Rightarrow M=3\)

Có j sai thì mk xl nhé!

Lê Hào 7A4
2 tháng 1 2022 lúc 20:50

undefined          cách giải của người chuyên môn

VUX NA
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 8 2021 lúc 14:55

\(P=-\dfrac{2019}{x^2}+\dfrac{m}{x}=-2019\left(\dfrac{1}{x^2}-2.\dfrac{m}{2.2019}.\dfrac{1}{x}\right)\)

\(=-2019\left(\dfrac{1}{x^2}-2.\dfrac{m}{4038}.\dfrac{1}{x}+\dfrac{m^2}{4038^2}-\dfrac{m^2}{4038^2}\right)=-2019\left(\dfrac{1}{x}-\dfrac{m}{4038}\right)^2+\dfrac{2019m^2}{4038^2}\le\dfrac{2019m^2}{4038^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2019m^2}{4038^2}=2019\Rightarrow m=\pm4038\)

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
5 tháng 8 2021 lúc 14:58

\(P=\dfrac{mx-2019}{x^2}\Rightarrow px^2-mx+2019=0\)

                            \(\Delta=m^2-4.2019P\ge0\)

                                \(\Leftrightarrow P\le\dfrac{m^x}{8076}\)

để \(\max\limits_P=2019\) thì \(\dfrac{m^2}{8076}=2019\)

                                \(\Leftrightarrow m^2=8076.2019\)

                                \(=2.2.2019.2019\)

                                \(\Leftrightarrow m=4038\)(vì m>0)

vậy m=4038

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
22 tháng 8 2023 lúc 14:29

a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4

Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6

Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12

b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.