Những câu hỏi liên quan
Linh Bii
Xem chi tiết
Tsubasa Sakura
17 tháng 4 2016 lúc 21:36

nhỏ hơn 0 : \(\frac{-8}{7}\)

bằng 0 : \(\frac{0}{7}\)

0><1: \(\frac{2}{3}\)

>1:\(\frac{8}{7}\)

duong huyen linh
Xem chi tiết
hjulhlhl
18 tháng 4 2016 lúc 19:51

ghykuhl

Linh Đào Khánh
20 tháng 4 2016 lúc 21:55

Ai giải cho mk câu 1 đc ko

Tớ Đông Đặc ATSM
26 tháng 4 2016 lúc 16:02

cÂU 1 :

Người ta gọi a/b với a,b thuộc Z, b khác 0 là 1 phân số, a là tử số b là mẫu số 

-ví dụ lần lượt 

VD : số  -1/4

        số : 0/20

        số : 1/5

        số : 98/45

Câu 2  ; Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng 1 số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng số nguyên đã cho

       Nếu ta chia cả tử và mẫu của 1 phân số cho cùng 1 ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho 

Câu 3 : -a/b và a/-b ( a,b thuộc  Z, b>0 ) 

Câu 4 : b/a  ( a,b thuộc Z, a khác 0, b khác 0 )

câu 5 : 1 2/5 [  số một viết ra giữa phân số 2/5 ] . phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10 . số thập phân là 1 phân số bao gồm phân nguyên viết bên trái dấu phẩy, phần thập phân viết bên phải dấu phẩy VD : PSTP : 3/10, STP : 0,3 . 

hỗn số :9/5 bằng 1 4/5 [số một viết ra giữa phân số 4/5 ] 

phân số thập phân : 18/10

số thập phân : 1,8 

phân trăm : 180 % 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 3 2019 lúc 9:28

Tổng quát: Người ta gọi  a b với  a ,   b ∈ Z ,   b ≠ 0 là một phân số, a là tử số, b là mẫu số của phân số.

Ví dụ

- Phân số nhỏ hơn 0 là  - 3 4

- Phân số bằng 0 là  0 5

- Phân số lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1 là  3 7

- Phân số lớn hơn 1 là  9 5

Trần Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyên Hà Linh
26 tháng 4 2016 lúc 11:29

Ta có : a/b (a<0;b khác 0;a;b thuộc Z) thì a/b nhỏ hơn 0

a/b (a=0;b khác 0 và thuộc Z) thì a/b=0

a/b (a;b thuộc N;a<b;b khác 0) thì a/b lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1

a/b (a>b;a và b thuộc N;b khác 0) thì a/b lớn hơn 1


 

Nguyễn Thị Vân Anh
26 tháng 4 2016 lúc 11:32

a/b(a,b thuộc số nguyên;b khác không)

Phân số nhỏ hơn 0 : -3/7

Phân số bằn 0 : 0/23

Phân số lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1:2/3

Phân số lớn hơn một:8/3

Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Linh Đào Khánh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
17 tháng 4 2017 lúc 16:27

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Quang Duy
17 tháng 4 2017 lúc 16:27

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Võ Thiết Hải Đăng
27 tháng 4 2018 lúc 8:47

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

PHAN HẠ VY
Xem chi tiết
Trương Thừa Long
8 tháng 9 2017 lúc 19:33

Số phần tử của a chắc chắn nhỏ hơn b

VD:a={4;5;3}

      b={9;4;5;3;7}

Băng Dii~
8 tháng 9 2017 lúc 19:35

Bạn đang có nhầm lẫn gì đó về tập hợp . Trong tập hợp không có từ '' con thực sự ''

 Nếu A là con của B nghĩa là tất cả các phần tử của A đều có trong B mà B còn phải có thêm ít nhất một phần tử nữa nên chắc chắn số phần tử của A nhỏ hơn số phần tử của B . 

VD : A = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; .... }

B = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; ..... }

=> \(A\subset B\)

PHAN HẠ VY
8 tháng 9 2017 lúc 19:45

thế mấy phần khác thì sao

Trần Vũ Mai Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 1:23

10: a được gọi là nghiệm của P(x) khi P(a)=0

7:

Có dạng là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ