Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
11 tháng 2 2021 lúc 15:02

trả lời nhanh giúp mình với

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 2 2021 lúc 18:48

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

b) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)

nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOC}-\widehat{AOB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=60^0-30^0\)

hay \(\widehat{BOC}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{BOC}=30^0\)

c) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA,OC(cmt)

mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\left(30^0=30^0\right)\)

nên tia OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)(đpcm)

TRẦN ĐỨC NGUYÊN
27 tháng 2 2021 lúc 21:20

Bài 5. a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho AOB ෣ = 650 và AOC ෣ = 1370 . b) Trong 3 tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? c) Tính số đo góc BOC. 

Khách vãng lai đã xóa
Sakura
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
26 tháng 2 2018 lúc 21:20

Do \(\widehat{xOy}=30^o,\widehat{xOz}=110^o\)=>\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(30^o< 110^o\right)\)

=> Oy nằm giữa Ox và OZ

=> \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

=> 110o-30o=\(\widehat{yOz}\)

=> \(\widehat{yOz}=80^o\)

Do OA là tia pg của \(\widehat{xOy}\)=> \(\widehat{XOA}=\widehat{AOy}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=15^o\)

OB là tia pg của \(\widehat{yOz}\Rightarrow\widehat{yOB}=\widehat{BOz}=\frac{1}{2}\widehat{yOz}=40^o\)

Suy ra : \(\widehat{AOy}< \widehat{yOB}\left(15^o< 30^o\right)\)

=>  Oy nằm giữa OA ,OB

=> \(\widehat{AOy}+\widehat{yOB}=\widehat{AOB}\)

=> 15o+40o=\(\widehat{AOB}\)

=> \(\widehat{AOB}=55^o\)

☆MĭηɦღAηɦ❄
Xem chi tiết
Nguyễn Bùi Khánh ngọc
31 tháng 3 2018 lúc 18:35

ê bạn biết câu này ko ? Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là 36 m , chiều rộng bằng 2 / 3 chiều dài .Tính diện tích của thửa ruộng đó ?

Tranan Trinh
Xem chi tiết
Vương Hàn
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
14 tháng 9 2016 lúc 18:14

Ta có hình vẽ:

A B A' B' m

Giả sử Om là tia phân giác của AOB => \(AOm=BOm=\frac{1}{2}.AOB\)

Do OA' vuông góc với OA; OB' vuông góc với OB

=> AOA' = 90o; BOB' = 90o

Ta có: AOB + A'OB = AOA' = 90o (1)

AOB + AOB' = BOB' = 90o (2)

Từ (1) và (2) => A'OB = AOB'

Quay trở lại với giả sử lúc đầu, từ giả sử ta đã suy ra\(AOm=BOm=\frac{1}{2}.AOB\)

=> A'OB + BOm = AOm + AOB'

=> A'Om = B'Om

Mà Om nằm giữa 2 tia OA' và OB'

=> Om là tia phân giác của A'OB' (đpcm)

b) Ta có: 

A'OB' + AOB = BOB' + BOA' + AOB

=> A'OB' + AOB = 90o + AOA'

=> A'OB' + AOB = 90o + 90o = 180o (đpcm)

Lê Hà Phương Uyên
Xem chi tiết
Tạ Đức Minh
25 tháng 10 2016 lúc 20:42

gọi ot là tia phân giác của oa và ob suy ra ot nằm giữa 2 tia oa và ob mà oa'vuông góc oa. ob' vuông góc ob nên tia ot nằm giữa 2 tia oa' và ob' mà tob' = toa' = 1/2 a'ob' nên ot là tia phân giác của a'ob' suy ra aob và a'ob' có chung tia phân giác là ot Phần b tách ra các góc cộng vào = a'ob'

Yến Như
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Âu Dương Phong
Xem chi tiết