Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đăng Nguyễn Hải
Xem chi tiết
vanthoi
Xem chi tiết
Lê Phương Nhung
Xem chi tiết
Hoài Thương
Xem chi tiết
trần gia bảo
Xem chi tiết
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 10 2021 lúc 22:03

Bài 1:

Gọi E là trung điểm AG và AD là trung tuyến

Mà G là trọng tâm nên \(AE=EG=GD=\dfrac{1}{3}AD\)

Gọi E' và D' lần lượt là hình chiếu của E và D lên d

Ta có AA'//BB'//CC'//DD'//EE'//GG' (cùng vuông góc với d)

Xét hình thang AA'G'G có E là trung điểm AG và EE'//AA'//GG' nên E' là trung điểm A'G'

Do đó EE' là đtb hình thang AA'G'G

Do đó \(EE'=\dfrac{AA'+GG'}{2}\left(1\right)\)

Xét hình thang BB'C'C có D là trung điểm BC và DD'//BB'//CC' nên D' là trung điểm B'C'

Do đó DD' là đtb hình thang BB'C'C

Do đó \(DD'=\dfrac{BB'+CC'}{2}\left(2\right)\)

Xét hình thang EE'D'D có G là trung điểm ED và EE'//DD'//GG' nên G' là trung điểm E'D'

Do đó GG' là đtb hình thang EE'D'D

Do đó \(2GG'=EE'+DD'\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow2GG'=\dfrac{AA'+GG'+BB'+CC'}{2}\)

\(\Rightarrow4GG'=AA'+BB'+GG'+CC'\\ \Rightarrow3GG'=AA'+BB'+CC'\\ \Rightarrow GG'=\dfrac{AA'+BB'+CC'}{3}\)

E sửa lại cái đề đi nha

Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 10 2021 lúc 22:20

Kẻ MN đối ME sao cho \(MN=ME\); DE cắt AB tại F

Mà \(AM=MD;\widehat{AMN}=\widehat{EMD}\left(đối.đỉnh\right)\)

Do đó \(\Delta AMN=\Delta DME\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ANM}=\widehat{MED};AN=DE\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AN//DE

Vì tg ABC đều nên \(\widehat{FAD}=60^0;\widehat{ACB}=60^0\)

Mà tg AFD vuông tại F nên \(\widehat{ADF}=90^0-\widehat{FAD}=30^0\)

Do đó \(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}=30^0\left(đối.đỉnh\right)\)

Ta có \(\widehat{ECD}=\widehat{ECB}-\widehat{ACB}=90^0-60^0=30^0\Rightarrow\widehat{ECD}=\widehat{EDC}\)

Do đó tg EDC cân tại E nên \(ED=EC\)

\(\Rightarrow EC=AN\)

Ta có AN//DE;DE⊥AB nên AN⊥AB

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{NAB}=\widehat{ECB}=90^0\\AN=EC\\AB=AC\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta ANB=\Delta CEB\left(2.cgv\right)\)

\(\Rightarrow AB=AE\left(1\right);\widehat{NBA}=\widehat{EBC}\\ \Rightarrow\widehat{NBA}+\widehat{ABE}=\widehat{EBC}+\widehat{ABE}=\widehat{ABC}=60^0\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\Delta BNE\) đều 

Mà BM là trung tuyến \(\left(NM=ME\right)\) nên cũng là p/g

Vậy \(\widehat{MBE}=\dfrac{1}{2}\widehat{NBE}=30^0\)

Nguyễn Phạm Ngọc Linhhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 21:59

a: Xét ΔAHB và ΔAHC có

AB=AC

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

AH chung

Do đó:ΔABH=ΔACH

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường phân giác

nên AH là đường cao

b: Xét ΔABC có 

AH là đường trung tuyến

BD là đường trung tuyến

AH cắt BD tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

Ex VBCB
6 tháng 5 2022 lúc 16:22

undefinedkhocroi

Lê Trinh
Xem chi tiết
gorosuke
Xem chi tiết
Phạm Thảo Linh
Xem chi tiết
Trang
23 tháng 6 2020 lúc 11:07

Hình bạn tự vẽ nha

a. Xét tam giác ABH và tam giác ACH có

  cạnh AH chung 

  góc BAH = góc CAH [ vì AH là pg góc A ]

  AB  =  AC [ vì tam giác ABC cân tại A ]

Do đó ; tam giác ABH = tam giác ACH [ c.g.c ]

\(\Rightarrow\)góc AHB = góc AHC [ góc tương ứng ]

mà góc AHB  + góc AHC = 180độ

\(\Rightarrow\)góc AHB = góc AHC = \(\frac{180}{2}\)= 90độ

\(\Rightarrow\)AH vuông góc với BC

b.Theo câu a ; tam giác ABH = tam giác ACH 

\(\Rightarrow\)HB = HC mà H\(\in\)BC 

\(\Rightarrow\)H là trung điểm của BC 

\(\Rightarrow\)AH là đường trung tuyến của tam giác ABC \((1)\)

Vì D là trung điểm của AC nên

BD là đường trung trực của tam giác ABC\((2)\)

Từ \((1),(2)\)và G là giao điểm của AH , BD suy ra

G là trọng tâm của tam giác ABC

c.Ta có góc AGC + góc CGH  = 180độ [ vì ba điểm A, G,H thẳng hàng ]

mà góc CGH = góc AGH [ đối đỉnh ]

\(\Rightarrow\)góc CGK = góc AGC  + góc AGH = 180độ 

Vậy góc CGK = 180độ

\(\Rightarrow\)Ba điểm C,G,K thẳng hàng

học tốt

Kết bạn với mình nhé

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Chí Kiên
27 tháng 4 2023 lúc 22:10

sus