Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Minh NHật
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2021 lúc 21:22

Câu 1: 

a) 

\(y=f\left(x\right)=2x^2\)-5-3035
f(x)501801850

b) Ta có: f(x)=8

\(\Leftrightarrow2x^2=8\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\)

hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Vậy: Để f(x)=8 thì \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Ta có: \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow2x^2=6-4\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x^2=3-2\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)

hay \(x=\sqrt{2}-1\)

Vậy: Để \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\) thì \(x=\sqrt{2}-1\)

Dương Thị Song Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 1 2021 lúc 22:45

Ta có: \(f\left(x\right)=\dfrac{x-5}{3}\)

\(\Leftrightarrow f\left(x+2\right)=\dfrac{x+2-5}{3}=\dfrac{x-3}{3}\)

\(\Leftrightarrow f\left(x+2\right)=\dfrac{1}{3}\cdot\left(x-3\right)+0=\dfrac{1}{3}x-1\)

mà f(x+2)=ax+b

nên \(a=\dfrac{1}{3}\) và b=-1

hay \(a+b=\dfrac{1}{3}-1=\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{3}=-\dfrac{2}{3}\)

Vậy: \(a+b=-\dfrac{2}{3}\)

Nguyễn Tấn Sang
19 tháng 1 2021 lúc 10:45

Cho tam giác ABC cân tại A có AB=6cm;AC=8cm.tính B;C

Anh Tuấn Phạm
Xem chi tiết
Diễm Anh Nguyễn Thị
23 tháng 12 2021 lúc 21:38

a)  Cho hàm số y = f(x) = -2x + 3.

Ta có: f(-2)= -2.(-2)+3

                 = 4+3=7

Ta có: f(0)= -2.0+3

                = 0+3=3

Ta có: f(

Akai Haruma
23 tháng 12 2021 lúc 21:41

Lời giải:

a.

$f(-2)=(-2)(-2)+3=7$

$f(0)=(-2).0+3=3$

$f(\frac{-1}{2})=(-2).\frac{-1}{2}+3=4$

b.

$f(x)=-2x+3=5$

$\Rightarrow -2x=2$

$\Rightarrow x=-1$

$f(x)=-2x+3=1$

$\Rightarrow -2x=1-3=-2$

$\Rightarrow x=1$

Lưu danh phúc
Xem chi tiết
Lưu danh phúc
4 tháng 2 2020 lúc 21:11

Tự học giúp bạn có được một gia tài
Jim Rohn – Triết lý cuộc đời

Khách vãng lai đã xóa
Minh Hiền
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
15 tháng 8 2015 lúc 12:54

a) f(0) = c; f(0) nguyên => c nguyên     (*)

f(1) = a+ b + c ; f(1) nguyên => a+ b + c nguyên     (**)

f(2) = 4a + 2b + c ; f(2) nguyên => 4a + 2b + c nguyên    (***)

Từ (*)(**)(***) => a + b và 4a + 2b nguyên

4a + 2b = 2a + 2.(a + b) có giá trị  nguyên  mà 2(a+ b) nguyên do a+ b nguyên

nên 2a nguyên => 4a có giá trị nguyên mà 4a + 2b nguyên do đó 2b có giá trị nguyên

b)  f(3) = 9a + 3b + c = (a+ b + c) + (4a + 2b) + 4a 

Vì a+ b + c ; 4a + 2b; 4a đều có giá trị nguyên nên f(3) có giá trị nguyên

f(4) = 16a + 4b + c = (a+ b) + (9a + 3b + c) + 3. 2a 

Vì a+ b; 9a + 3b + c; 2a đều nguyên nên f(4) có giá trị nguyên

f(5) = 25a + 5b + c = (16a + 4b + c) + (a+ b) + 4. 2a 

Vì 16a + 4b + c ; a+ b; 2a đều có giá trị nguyên nên f(5) có giá trị nguyên

illumina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2023 lúc 20:39

a: f(5)=75/2

=>\(a\cdot5^2=\dfrac{75}{2}\)

=>\(a=\dfrac{75}{2}:25=\dfrac{3}{2}\)

Vậy: \(y=f\left(x\right)=\dfrac{3}{2}x^2\)

Khi x=-3 thì \(y=\dfrac{3}{2}\left(-3\right)^2=\dfrac{3}{2}\cdot9=\dfrac{27}{2}\)

b: y=15

=>\(\dfrac{3}{2}x^2=15\)

=>\(x^2=10\)

=>\(x=\pm\sqrt{10}\)

Đoàn Minh NHật
Xem chi tiết
Trần Thị Thanh Tuyền
Xem chi tiết