làm bài này hộ mình với.
cho hàm số y=f(x)=\(\frac{2}{3}\)*x-\(\frac{1}{2}\)
a) tính f(-3); f(\(\frac{3}{4}\))
b) tìm x biết f(x)=\(\frac{1}{2}\)
c) trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số:
A(\(\frac{3}{4}\);\(-\frac{1}{2}\)) B(0,5;-2)
bài 1: a/ cho hàm số \(y=\frac{3}{2}x\) . điểm E ( -4;m ) là 1 điểm thuộc đồ thị của hàm số trên. tìm m.
b/ cho hàm số y=I\(m+\frac{1}{2}\)I . x-3 đi qua điểm B ( 2;-1).
c/ cho hàm số y=f(x)=(2a + 3).x + . tìm a biết f(1)=-4
bài 2: cho hàm số y=f(x)=\(-x^2\)+3x. tính f(-2), f(\(\frac{2}{3}\)).
Bài 1: Cho hàm số \(y=\left(x\right)=-\frac{1}{2}x\)
a) Tính f( -2); f( 3)
b) Vẽ đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)-\frac{1}{2}x\)
a) \(y=f\left(x\right)=-\frac{1}{2}x\)
\(f\left(-2\right)=-\frac{1}{2}.\left(-2\right)=1\)
\(f\left(3\right)=-\frac{1}{2}.3=-\frac{3}{2}\)
b)
Cho \(x=1\Rightarrow y=-\frac{1}{2}.1=-\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow A\left(1;-\frac{1}{2}\right)\)
Hình ko đẹp lắm mong cậu thông cảm
Bài 1 : Cho hàm số y = f(x)=\(\frac{a}{2}.x+b\)
a. Tìm a và b biết các điểm sau thuộc đồ thị hàm số : A( -4; -3 ) ; B(0; -3)
b. Tính f(1), f(2) , f(-2), f(-1)
c. Tìm x biết y bằng 4
a: Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}a\cdot\left(-4\right)+b=-3\\\dfrac{1}{2}a\cdot0+b=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2a+b=-3\\b=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-3\\a=0\end{matrix}\right.\)
Vậy: f(x)=-3
b: f(1)=f(2)=f(-2)=f(-1)=-3
c: Đặt y=4
=>f(x)=4
=>-3=4(vô lý)
cho hàm số: y=f(x)=\(\frac{2}{3}\)x - \(\frac{1}{2}\)
a> Tính f(-3); f(\(\frac{3}{4}\))
c, Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số
A(\(\frac{3}{4}\);\(\frac{-1}{2}\)) B(0,5;-2)
cao nhân nào vẽ hộ em đồ thị hàm số với giải luôn đi ạ
Trả lời :
Bn Nguyễn Hoàng Tân ko đc bìnhluaanj linh tinh.
- Hok tốt !
^_^
*Giải giùm mình 7 câu Toán lớp 7 này nhé:
-A.Nhận biết:
Câu 1: Tìm x biết
a)\(\frac{1}{5}+x=\frac{2}{3}\)
b) -2x-3x+10=25
c)\(\frac{x}{15}=\frac{-4}{5}\)
d) (2x+4,2) - 3,6= 5,4
e) \(\frac{x}{14}=\frac{27}{2}\)
f) \(\frac{x}{5}=\frac{y}{9}\)và x+y=28
Câu 2: Thực hiện phép tính
a)\(\frac{9^4.27^5}{3^{21}}\)
b) 47,57.15,36 + 15,36.52,43
c) \(\frac{-3}{20}+\frac{-2}{15}\)
d) 15 -\(\frac{5}{4}:\frac{15}{4}\)
e) 0,5.\(\sqrt{\frac{1}{4}}\)- 0,25
f) 1,25.\(\frac{3}{4}\)+ 1,25.\(\frac{1}{4}\)
-B.Thông hiểu:
Câu 1: Vẽ đồ thị hàm số y=2x; y=\(-\frac{1}{2}x\); y=-3x
Câu 2: 3 người làm cỏ mảnh vườn trong 24 giờ. Hỏi 9 người làm cỏ mảnh vườn đó bao nhiêu giờ? (Biết năng suất của mỗi người như nhau)
Câu 3: Cho hàm số y=f(x)=2x+1
a) Tính f(-1); f(1); f(0); f\(\left(\frac{1}{2}\right)\); f\(\left(-\frac{1}{2}\right)\)
b) Tìm x khi y = -2; -1; 1; 3; 5
Câu 4: Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB dài 4cm (Nêu rõ cách vẽ)
Câu 5: Thực hiện phép tính:
a)\(\frac{-5}{13}+\left(\frac{-2}{11}\right)+\frac{5}{13}+\left(\frac{-9}{11}\right)\)
b) \(\left(7-\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)-\left(\frac{-4}{3}-\frac{10}{4}\right)-\left(\frac{5}{4}-\frac{1}{3}\right)\)
c) \(15\frac{1}{5}:\left(\frac{-5}{7}\right)-2\frac{1}{5}.\left(\frac{-7}{5}\right)\)
Câu 6: Cho hàm số y = f(x) = x-2
a) Tính f(-1); f(0)
b) Tìm x để f(x) = 0
c) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) = x - 2. A(1;0), B(-1;-3), C(3;-1)
Câu 7: Số đo ba góc của một tam giác tỉ lệ với 2;3;4. Tính số đo mỗi góc của tam giác đó?
Bài 1: cho hàm số y=f(x)=ax, biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2;1) (vẽ đồ thị hàm số hộ mình)
a) Hãy xác định hệ số a
b) Tính f(-2); f(4); f(0)
Bài 2: Thời gian làm một bài tập Toán của một số học sinh lớp 7 (tính bằng phút) được thống kê bởi bảng sau:
5 6 7 4 5 6
5 8 8 8 9 7
6 5 5 5 4 10
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b) Lập bảng Tần số. Tính số trung bình công?
c) Tìm Mốt của dấu hiệu?
Bài 1:
a: Thay x=2 và y=1 vào y=ax, ta được: 2a=1
hay a=1/2
Vậy: f(x)=1/2x
b: f(-2)=1/2x(-2)=-1
f(4)=1/2x4=2
f(0)=0
Cho đồ thị hàm số y=f(x)=\(\frac{1}{3}\)x
a) tính (\(\frac{2}{3}\)),f(-1)
b)tìm x biết f(x)=-3
c)trong các điểm M(-3,1),N(6,2),P(9,-3).không vẽ các điểm này, hãy cho biết điểm nào thuộc đồ thị hàm số
Bài 1:
Thay x=1 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:
\(f\left(1\right)=2\cdot1^2-5=2-5=-3\)
Thay x=-2 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:
\(f\left(-2\right)=2\cdot\left(-2\right)^2-5=2\cdot4-5=3\)
Thay x=0 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:
\(f\left(0\right)=2\cdot0^2-5=-5\)
Thay x=2 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:
\(f\left(2\right)=2\cdot2^2-5=8-5=3\)
Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:
\(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-5=2\cdot\dfrac{1}{4}-5=-\dfrac{9}{2}\)
Vậy: f(1)=-3; f(-2)=3; f(0)=-5; f(2)=3; \(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{9}{2}\)
Bài 1:
\(f(x)=2x^2-5\) thì:
$f(1)=2.1^2-5=-3$
$f(-2)=2(-2)^2-5=3$
$f(0)=2.0^2-5=-5$
$f(2)=2.2^2-5=3$
$f(\frac{1}{2})=2(\frac{1}{2})^2-5=\frac{-9}{2}$
Bài 2:
a) $f(x)=5-2x$ thì:
$f(-2)=5-2(-2)=9$
$f(-1)=5-2(-1)=7$
$f(0)=5-2.0=5$
$f(3)=5-2.3=-1$
b) Với $y=5$ thì $5=5-2x\Rightarrow x=0$
Với $y=3$ thì $3=5-2x\Rightarrow x=1$
Với $y=-1$ thì $-1=5-2x\Rightarrow x=3$
Mọi người giúp mk câu này vs ạ
Bài 8. Cho hàm số y = f(x) = x -2
a)Tính f(-1) ; f(0)
b)Tìm x để f(x) = 3
c)Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) = x -2 : A(1;0) ; B(-1;-3) C(3;-1)
Bài 9. a) Vẽ đồ thị của hàm số y = - 2x
b) Điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số: A (-2; 4); B(-1; -2)
Bài 10: Cho hàm số y = f(x) = ax (a # 0)
a)Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A( 1; -3)
b)Vẽ đồ thị ứng với giá trị a vừa tìm được
Bài 8:
a) f(-1) = (-1) - 2 = -3
f(0) = 0 - 2 = -2
b) f(x) = 3
\(\Rightarrow x-2=3\)
\(x=3+2\)
\(x=5\)
Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3
c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:
VT = 0; VP = 1 - 2 = -1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:
VT = -3; VP = -1 - 2 = -3
\(\Rightarrow VT=VP=-3\)
\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:
VT = -1; VP = 3 - 2 = 1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Bài 8:
a. y = f(x) = -1- 2= -3
y = f(x) = 0-2= -2
b. cho y = f(x)= 3
ta có: 3=x-2 => x-2=3
x= 3+2
x= 5
c. điểm B