Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 1 2017 lúc 15:09

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 5 2017 lúc 11:56

Ta có trọng lượng: P = dv.V

Lực đẩy Ác – si – mét: FA = d.V

dv < d ⇒ Viên bi thép nổi trên mặt thoáng của thủy ngân.

⇒ Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 8 2019 lúc 5:12

Do trọng lượng riêng của thép (78000 N/m3) nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân (136000 N/m3) nên khi thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hòn bi sẽ nổi.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 15:59

Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi thép sẽ nổi vì trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân.

Nguyễn Thị Ngọc Bảo
5 tháng 7 2017 lúc 10:35

Thâ một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi thép sẽ nổi vì trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân.

Đạt Trần
5 tháng 7 2017 lúc 10:42

Tùy hòn bi thế nào đã chứ.
+Nếu hòn bi có trọng lượng và khối lượng nhỏ không thắng được sức căng mặt ngoài của Thủy ngân thì nó nổi.
+Nếu hòn bi to vật ra thì nó chìm.

OBITO TV
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
4 tháng 1 2022 lúc 9:52

Thả hòn bi thép vào thủy ngân chịu tác dụng của những lực:

+ lực đẩy acximet 

+trọng lực

đặc điểm:

phương thẳng đứng , chiều từ dưới lên trên 

Trong trường hợp này hòn bi nổi vì \(d_{honbi}< d_{thuỷngan}\) 

Mai Anh
Xem chi tiết
Despacito
1 tháng 12 2017 lúc 13:20

với câu hỏi loại này chỉ cần biết khối lượng riêng của chất lỏng và khối lượng riêng của viên bi ( trường hợp viên bi đặc, đồng chất thì chỉ cần tra bảng khối lượng riêng, nếu ko đồng chất và rỗng thì cần tính lại khối lượng riêng ) rồi so sánh . 
+ d vật > d chất lỏng -> vật chìm 
+ d vật < d chất lỏng -> vật nổi 
+ d vật = d chất lỏng -> vật lơ lửng trong chất lỏng 

Bài toán loại này ko liên quan đến sức căng mặt ngoài của chất lỏng ^^ 



Tỷ trọng của Hg là 13,6kg/l còn của thép khoảng 9kg/l thôi. Cho nên lúc nào cũng nổi lều bều - chẳng khác gì thả nước đá vào nước vì tỷ trọng nước là 1kg/l còn nước đá chỉ 0,87kg/l thôi. 



với câu hỏi loại này chỉ cần biết khối lượng riêng của chất lỏng và khối lượng riêng của viên bi ( trường hợp viên bi đặc, đồng chất thì chỉ cần tra bảng khối lượng riêng, nếu ko đồng chất và rỗng thì cần tính lại khối lượng riêng ) rồi so sánh . 
+ d vật > d chất lỏng -> vật chìm 
+ d vật < d chất lỏng -> vật nổi 
+ d vật = d chất lỏng -> vật lơ lửng trong chất lỏng

Nguyễn Uyên Anh
1 tháng 12 2017 lúc 13:20

Hòn bi nổi. Vì trọng lượng riêng của viên bi làm bằng thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 15:59

Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.

mai dinh son
23 tháng 11 2017 lúc 15:49

Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.

Oanh Trịnh Thị
3 tháng 12 2017 lúc 7:37

Do cấu trúc của hòn bi thép và chiếc tàu bằng thép khác nhau nên trọng lượng riêng hai vật này khác nhau. Tàu bằng thép rất nặng nhưng lại rỗng bên trong (trong là không khí hay những vật liệu nhẹ khác) do dó nêu xét cả con tàu thì trọng lượng riêng của tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên tàu nổi trên mặt nước. Trong khi đó trọng lượng riêng của viên bi thép lớn hơn trong lượng riêng của nước nên nó chìm.

Đào Thị Trà Giang
Xem chi tiết
Vũ Trâm Uyên
Xem chi tiết
Zore
12 tháng 8 2019 lúc 9:07

Lời giải:

Ta có:

Dbi = 78500 kg/m3 => Trọng lượng riêng của hòn bi thép là: Pbi = 10. Dbi = 785000 (N/m3)

Dthủy ngân = 78500 kg/m3 => Trọng lượng riêng của thủy nhân là: Pthủy ngân = 10. Dthủy ngân = 136000 (N/m3)

Do: Trọng lượng riêng của hòn bi thép nhỏ hơn so vơi trọng lượng riêng của thủy ngân ( 785000 N/m3 < 136000 N/m3 )

=> Khi thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hòn bi thép đó sẽ nổi.

hihaChúc bạn học tốt!hihiTick cho mình nhé!eoeo

Lê Thu Dương
11 tháng 8 2019 lúc 19:13

THẢ HÒN bi thép vào thủy ngân thì hòn bi thép nổi vì khối lượng riêng của thủy ngân lớn hơn khối lượng riêng của hòn bi thép