Những câu hỏi liên quan
Anh Cao Ngọc
Xem chi tiết
nnnnnnnnn
Xem chi tiết
nguyen thi lan huong
3 tháng 5 2018 lúc 18:42

a) ΔABM = ΔECM

Xét ΔABM và ΔECM có

MB = MC (do AM là trung tuyến)

∠ AMB = ∠ EMC (đối đỉnh)

MA = ME (gt)   ⇒ ΔABM = ΔECM (c – g – c)

b) AC > EC

Ta có: ΔABC vuông tại B ⇒ AC > AB

Mà AB = EC (do ΔABM = ΔECM) ⇒ AC > EC

c) ∠BAM = ∠CAM

Ta có: AC > EC ⇒  ∠CEM = ∠CAM mà ∠CEM = ∠BAM

⇒  ∠BAM = ∠CAM

d) Tính AB = ?

Ta có: BM = ½ BC (t/c đường trung tuyến) ⇒ BM = 12dm

Trong vuông ABM có:

2016-05-06_095615

Phương Genz TThị
Xem chi tiết
Ng Thùy Linh
31 tháng 12 2022 lúc 8:24

Lười quá ko mún kẻ= thước =)))loading...  

Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2023 lúc 22:44

a: Xét ΔAMB và ΔEMC có

MA=ME

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔEMC

b: Ta có: ΔAMB=ΔEMC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MEC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CE

Ta có: AB//CE

AB\(\perp\)AC

Do đó: CE\(\perp\)AC

c: Xét ΔECA vuông tại C và ΔBAC vuông tại A có

EC=BA(ΔMCE=ΔMBA)

AC chung

Do đó: ΔECA=ΔBAC

=>EA=BC

mà EA=2AM

nên BC=2AM

Admvlog
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 9:13

a: Xét ΔMAB và ΔMEC có

MA=ME

góc AMB=góc EMC

MB=MC

=>ΔMAB=ΔMEC

b: AC>AB

=>AC>CE

c: góc BAM=góc CEA

mà góc CEA>góc CAM

nên góc BAM>góc CAM

Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Trần Thị Kiều Linh
Xem chi tiết
le thu giang
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 12 2019 lúc 11:15

Hướng dẫn:

a) Có: \(\Delta\)ABC vuông tại A và  ^ACB = 40\(^o\)

=> ^ABC = 90\(^o\)- 40\(^o\)=50\(^o\)

b ) Xét  \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)EMC có: AM = ME ; BM = MC ( gt ) ; ^AMB = ^EMC ( đối đỉnh )

=> \(\Delta\)AMB = \(\Delta\)EMC 

=> ^ABM = ^ECM => ^ABC = ^BCE => AB //EC 

c) \(\Delta\)ABC vuông tại A có AM là trung tuyến 

=> AM = BM= CM =ME

=> \(\Delta\)MEC cân tại M => ^MEC =^ MCE mà ^MEC = ^ECK ( so le trong ) và ^KEC + ^ECK = 90\(^o\)

=> ^^MCE + ^KEC = 90\(^o\)

Ta lại có: AB //EC => ^ECA = 90 \(^o\)=> ^BCA +^ BCE = 90\(^o\)=> ^BCA + ^MCE = 90\(^o\)

=> ^BCA = ^KEC

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lâm Trúc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
14 tháng 8 2023 lúc 9:41

A B C M D E N I

a/

Xét tg AMB và tg MNC có

MB=MC (giả thiết)

MA=MN (giả thiết)

\(\widehat{AMB}=\widehat{NMC}\) (góc đối đỉnh)

=> tg AMB = tg NMC (c.g.c)

b/ Nối A với I cắt BD tại M'

Xét tg ADE có

BE=BA (gt) => DE là trung tuyến của tg ADE

IE=ID (gt) => AI là trung tuyến của tg ADE

=> M' là trọng tâm của tg ADE => \(BM'=\dfrac{1}{3}BD\) (1)

Ta có

MB=MC (gt); MC=CD (gt) => MB=MC=CD

BD=MB+MC+CD

=> \(BM=\dfrac{1}{3}BD\) (2)

Từ (1) và (2) => \(M'\equiv M\)

=> A; M; I thẳng hàng

 

 

 

Nguyễn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Cao Minh
20 tháng 4 2016 lúc 22:12

Câu 1. bạn cm tam giác ABM bằng tg ECM suy ra góc BAM và CEM bằng nhau, AB bằng CE. mà AB nhỏ hơn AC nên CE nhỏ hơn AC. Xét tg ACE có CAE nhỏ hơn góc CEA. Suy ra góc CAE nhỏ hơn góc ABM.

Câu 2. cm tam giác ABD và EBD bằng nhau sra DE vuông góc với BC, AH//ED. Kéo dài DE Cắt AB tại K.cm 2 tam giác DEC và DAK bằng nhau. EC bằng AK. So sánh AK và EH bằng cách vẽ AM vuông góc với EK. Cm HE bằng AM. So sánh AM và AK trong tam giác vuông AMK có AM nhỏ hơn AK. Vậy HE nhỏ hơn EC. Chúc bạn học tốt.

Nguyễn Ngọc Nhi
7 tháng 5 2016 lúc 10:16

cảm ơn

Cao Minh nhiều nha